Nếu không kể tổn thất ra ngoài(rất nhỏ) có thể coi G là năng suất của máy nén ly tâm nhiều cấp.
-Công suất nén thực tế Ntt của 1 cấp là công suất nén đa biến: ηđ n lt tt N N . 0 = , kw. Trong đó : ηđo.n
= 0.75 – 0.9, hiệu suất đoạn nhiệt -Công suất đặt lên trục máy:
η ηđonηm lt m tt N N N . . = = , kw [5.64] Trong đó ηm hệ số hiệu dụng ma sát : ηm = 0.95 – 0.98.
Công suất của cả máy nén bằng tổng công suất của từng cấp nén tính theo công thức cộng lại.
Để truyền động cho máy nén với công suất nhỏ dùng động cơ điện,với máy nén lớn dùng tuốc bin hơi để kéo.
Điều chỉnh năng suất máy nén tốt nhất là thay đổi số vòng quay của máy.
Kết cấu máy nén ly tâm xem hình 5.37 và hình 5.38.
8.6 Máy nén hướng trục.
8.6.1.Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy nén hướng trục.
1.Nguyên lý: Máy làm việc theo nguyên lý cánh nâng.
Các cánh động được lắp theo vành tròn từng tầng trên rô to.Các tầng cánh tĩnh xen kẽ các tầng cánh động và được lắp trên vành tròn rồi cài vào rãnh bên trong stato.Các cánh động có chân ren lắp vào roto và có thể điều chỉnh được góc cắt dòng.
Hình 5.39:Cắt dọc tiết diện đi qua roto.
Hình 5.40: Khai triển mặt trụ của 1 cấp nén và tam giác vận tốc. Giống như bơm hướng trục.
Tầng cánh tĩnh:Có tác dụng dẫn hướng cho khí nén và biến 1 phần động năng thành áp suất sau mỗi cấp nén ở tầng cánh động.
2.Cấu tạo và hoạt động.
Để tạo sự tăng áp tiết diện ngang của không gian giữa roto và stato phải nhỏ dần về phía cửa ra muốn vậy có 2 cách chế tạo:
-Mặt ngoài roto có dạng hình trụ ,mặt trong của stato có dạng hình nón cụt.
-Mặt ngoài roto có dạng nón cụt còn mặt trong stato có dạng hình trụ. Hình 5.45.
Số vòng quay roto; n = 5000 – 15000 v/ph,nên dùng tuốc bin khí nén hay hơi thuận tiện hơn vì nếu dùng động cơ điện phải thêm bộ truyền tăng tốc sẽ phức tạp.
Tỷ số nén của mỗi cấp nén máy hướng trục: m = 1.1 - 1.3 Tỷ số nén chung : 5 15 . 1 1 2 = − = p p ε