Lý thuyết cơ bản 1 Định nghĩa về chia hết

Một phần của tài liệu chuyên đề số học và các bài tập số học thường gặp (Trang 37)

Bài toán chia hết 3.1Lý thuyết cơ bản

3.1 Lý thuyết cơ bản 1 Định nghĩa về chia hết

3.1.1 Định nghĩa về chia hết

Định nghĩa 3.1 Cho hai số nguyêna vàb trong đó b6= 0, ta luôn tìm được hai số nguyênq và r duy nhất sao cho

a=bq+r

với0≤r < b.

Trong đó, ta nóialà số bị chia, blà số chia, q là thương,r là số dư.4 Như vậy, khiachia chobthì có thể đưa ra các số dưr ∈ {0; 1; 2;· · ·;|b|}. Đặc biệt, vớir= 0thì a=bq, khi đó ta nóiachia hết chob(hoặcalà bội của b, hoặcb là ước củaa). Ta kí hiệu b|a. Còn khi akhông chia

30 3.1. Lý thuyết cơ bản

hết chob, ta kí hiệub-a.

Sau đây là một số tính chất thường dùng, chứng minh được suy ra trực tiếp từ định nghĩa.

3.1.2 Tính chất

Sau đây xin giới thiệu một số tính chất về chia hết, việc chứng minh khá là dễ dàng nên sẽ dành cho bạn đọc. Ta có với a, b, c, d là các số nguyên thì:

Tính chất 3.1– Nếua6= 0 thì a|a,0|a.

Tính chất 3.2– Nếub|athì b|ac.

Tính chất 3.3– Nếub|avà c|bthì c|a.

Tính chất 3.4– Nếuc|avà c|bthì c|(ax±by)với x, ynguyên. Tính chất 3.5– Nếub|avà a|b thìa=bhoặc a=−b.

Tính chất 3.6– Nếuc|avà d|b thìcd|ab. Tính chất 3.7– Nếub|a, c|athì BCNN(b;c)|a. Tính chất 3.8– Nếuc|abvà UCLN(b, c) = 1 thìc|a.

Tính chất 3.9– Nếup|ab,p là số nguyên tố thìp|ahoặcp|b.

Từ tính chất trên ta suy ra hệ quả

Hệ quả 3.1– Nếu p | an với p là số nguyên tố, n nguyên dương thì

Một phần của tài liệu chuyên đề số học và các bài tập số học thường gặp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)