Thời vụ trồng cây dưa chuột: Ruộng thí nghiệm trồng giống dưa chuột Nếp I + Công thức 1: Vụđông sớm (trồng 20-30/09/2014). + Công thức 1: Vụđông sớm (trồng 20-30/09/2014).
+ Công thức 2: Chính vụ (trồng 01-10/10/2014). + Công thức 3: Đông muộn (trồng 10-20/10/2014) + Công thức 3: Đông muộn (trồng 10-20/10/2014)
Chân đất trồng cây dưa chuột:
+ Công thức 1: Dưa chuột trồng trên chân đất thịt nhẹ
+ Công thức 2: Dưa chuột được trồng trên chân đất thịt trung bình + Công thức 3: Dưa chuột trồng trên chân đất thịt nặng + Công thức 3: Dưa chuột trồng trên chân đất thịt nặng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 + Công thức 1: Dưa chuột trồng gần làng + Công thức 1: Dưa chuột trồng gần làng + Công thức 2: Dưa chuột trồng xa làng Mật độ trồng + Công thức 1: Trồng 750 cây/sào. + Công thức 2: Trồng 800 cây/sào. Chọn ruộng đại diện cho các: + Giống Nếp I + Giống Happy14 + Giống DV-178
Điều tra thu thập mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, mỗi điểm lấy 10 lá (lá non, già, bán tẻ), ngọn hoặc hoa, ngắt lá của từng điểm điều tra (10 10 lá (lá non, già, bán tẻ), ngọn hoặc hoa, ngắt lá của từng điểm điều tra (10 lá) cho vào từng túi nilong riêng biệt có bỏ nhãn vào trong túi rồi mang về
phòng thí nghiệm để đếm theo phương pháp: Ngâm riêng từng bộ phận bị
hại trong cồn loãng 10% lắc nhẹ cho bọ trĩ rơi ra khỏi lá, gạn nước để lấy bọ trĩ và đếm trên đĩa Petry có sử dụng lúp tay độ phóng đại 10 lần để quan bọ trĩ và đếm trên đĩa Petry có sử dụng lúp tay độ phóng đại 10 lần để quan sát đánh giá mật độ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi
định kỳ 7 ngày 1 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Mật độ bọ trĩ (con/lá) trên các thời vụ, chân đất trồng dưa chuột, trên các giống dưa chuột, vị trí trồng và các mật độ trồng khác nhau. trên các giống dưa chuột, vị trí trồng và các mật độ trồng khác nhau.