“Người lỏi đũ sụng Đà” với cỏi đẹp của thiờn nhiờn và người lao động

Một phần của tài liệu skkn môn ngữ văn đề tài cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân dưới góc nhìn so sánh (Trang 27)

Trước hết xin được núi về cỏi đẹp của người lỏi đũ – người nghệ sĩ tài hoa trờn mặt trận sụng nước. Nguyễn Tuõn quan niệm rằng, vẻ đẹp tài hoa của con người khụng chỉ thể hiện trong hoạt động sỏng tạo nghệ thuật, mà cũn thể hiện trong mọi hoạt động lao động của con người. Khi con người đạt đến độ điờu luyện trong cụng việc của mỡnh là lỳc mà con người chứng tỏ được chất tài hoa nghệ sĩ của mỡnh. Hỡnh tượng người lỏi đũ trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà đủ để chứng minh điều đú.

Người lỏi đũ cú giọng núi ầm ào như tiếng nước trước mặt ghềnh. Nhón giới vời vợi như lỳc nào cũng mong một cỏi bến xa nào đú trong sương mự. Trớ nhớ siờu việt, thuộc lũng từng cửa tử, cửa sinh, từng luồng nước, từng tảng đỏ của con sụng Đà. Người ta núi làm nghề sụng nước tổn thọ, ụng lặng lẽ cải chớnh bằng cỏi đầu bạc, một thõn thể cao to và một sức mạnh phi thường. Đồng tiền tụ mỏu trờn ngực người lỏi đũ được Nguyễn Tuõn ngợi ca như tấm huõn chương siờu hạng.

Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của người lỏi đũ trước hết được thể hiện qua sự hiểu biết sõu rộng của ụng về quy luật của dũng sụng. “ễng nhớ tỉ mỉ như đúng đanh vào lũng tất cả những luồng nước của tất cả những con thỏc hiểm trở”. ễng “nắm chắc binh phỏp của thần sụng thần đỏ”, thuộc lũng từng cửa tử, cửa sinh, từng luồng nước, từng tảng đỏ của con sụng Đà và làm chủ được dũng sụng.Biểu hiện rừ nhất cho vẻ

đẹp tài hoa nghệ sĩ của người lỏi đũ là ở trỡnh độ lỏi đũ điờu luyện và bản lĩnh vững vàng khi băng ghềnh vượt thỏc.Thỏc đỏ bày thạch thủy trận sẵn sàng nuốt lấy con thuyền, người lỏi đũ khụng hề nao nỳng và điều khiển con thuyền đầy tớnh nghệ thuật. Nguyễn Tuõn ngợi ca là “tay lỏi ra hoa”. Để khắc họa vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của người lỏi đũ, Nguyễn Tuõn đó tập trung miờu tả cuộc vượt thỏc đầy nguy hiểm và vụ cựng ngoạn mục. Trong cuộc chiến đấu chống lại thần đỏ, thần nước, người lỏi đũ đó hết sức khộo lộo để vượt qua trựng vi thạch trận.

Qua hỡnh tượng người lỏi đũ, Nguyễn Tuõn ngợi ca người anh hựng – người lao động mới trong thời kỡ xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc. Đõy cũng là một biểu hiện của tinh thần yờu nước sõu sắc mà kớn đỏo của nhà văn. Đồng thời, Nguyễn Tuõn muốn núi với người đọc: chủ nghĩa anh hựng nằm ngay trong cuộc sống của nhõn dõn, hàng ngày vật lộn với thiờn nhiờn vỡ miếng cơm manh ỏo, trớ dũng tài ba khụng phải ở đõu xa mà ở ngay trong những người lao động bỡnh thường.

Hỡnh tượng con sụng Đà hung bạo và trữ tỡnh. Sụng Đà hung bạo, lắm thỏc nhiều ghềnh, cỏi hung bạo ấy được thể hiện qua dũng chảy ngỗ ngược của nú: “Chỳng thủy giai đụng tẩu – Đà giang độc bắc lưu”, một dũng chảy riờng, khụng khuụn mỡnh vào lẽ thường. Vẻ nguy hiểm của sụng khụng chỉ được thể hiện qua thỏc ghềnh mà đú cũn là “đỏ bờ sụng, dựng vỏch thành, mặt sụng chỗ ấy chỉ lỳc đỳng ngọ mới cú mặt trời. Cú vỏch đỏ thành chẹt lũng Sụng Đà như một cỏi yết hầu. Đứng bờn này bờ nhẹ tay nộm hũn đỏ qua bờn kia vỏch. Cú quóng con nai con hổ đó cú lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đũ qua quóng ấy, đang mựa hố mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mỡnh như đứng một cỏi ngừ mà ngúng vọng lờn một khung cửa sổ nào trờn cỏi tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đốn điện”.Những cỏi hỳt nước ở quóng Tà Mường Vỏt phớa dưới Sơn La lại ghờ rợn hơn nữa. “Nước ở đõy thở và kờu như cửa cống cỏi bị sặc. Trờn mặt cỏi hỳt xoỏy tớt đỏy, cũng đang quay lừ lừ những cỏnh quạ đàn. Khụng thuyền nào dỏm men gần những cỏi hỳt nước ấy”. Tiếng thỏc rộo “như là oỏn trỏch gỡ, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiờu khớch, giọng gằn mà chế nhạo. Tiếng thỏc rống như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phỏ tuụng rừng lửa, rừng lửa cựng gầm thột với đàn trõu da chỏy bựng bựng”…

Sụng Đà khụng chỉ hung bạo mà cũn thơ mộng, trữ tỡnh. “Con Sụng Đà tuụn dài tuụn dài như một ỏng túc trữ tỡnh, đầu túc chõn túc ẩn hiện trong mõy trời Tõy Bắc bung nở hoa ban hoa gạo thỏng hai và cuồn cuộn mự khúi nỳi Mốo đốt nương xuõn”. Nước Sụng Đà cũn thay đổi theo mựa, trong đú đẹp nhất là mựa xuõn và mựa thu: “Mựa xuõn dũng xanh ngọc bớch, mựa thu nước Sụng Đà lừ lừ chớn đỏ như da mặt một người bầm đi vỡ rượu bữa, lừ lừ cỏi màu đỏ giận dữ ở một người bất món bực bội gỡ mỗi độ thu về”. Sụng Đà gợi cảm với vẻ đẹp của nắng thỏng ba Đường thi “Yờn hoa tam nguyệt hỏ Dương Chõu”, làm cho người đi rừng dài ngày “vui như thấy nắng giũn tan sau kỡ mưa dầm, vui như nối lại chiờm bao đứt quóng”.Sụng Đà cũn cú những quóng, những khụng gian, những cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sụng ở đõy lặng tờ. Hỡnh như từ đời Lớ đời Trần, đời Lờ, quóng sụng này cũng lặng tờ đến thế mà thụi”. Cú những cảnh hoang vu, hoang sơ đến kỡ lạ: “Bờ sụng hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sụng hồn nhiờn như một nỗi niềm cổ tớch tuổi xưa”. Cảnh sụng Đà cũn là “những nương ngụ nhỳ lờn những lỏ ngụ non đầu mựa, những đồi cỏ gianh đang ra những nừn bỳp. Một đàn hươu cỳi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đờm”. Dưới cỏi nhỡn của Nguyễn Tuõn, sụng Đà đẹp, thơ mộng, bao nhiờu cảnh bấy nhiờu tỡnh; sụng Đà như một thiếu nữ đa tỡnh, như một cố nhõn.

Bằng tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước kết hợp với ngụn từ độc đỏo, tài hoa, Nguyễn Tuõn đó tỏi hiện lờn một khung cảnh Tõy Bắc thật hựng vĩ mà cũng thật trữ tỡnh, làm ta thờm tự hào về nỳi sụng Tổ quốc nguy nga, trỏng lệ. Sụng Đà quả là một quà tặng vụ giỏ của thiờn nhiờn, là một cụng trỡnh nghệ thuật tuyệt vời của người nghệ sĩ tài hoa uyờn bỏc Nguyễn Tuõn. Qua vẻ đẹp của người lỏi đũ và hỡnh tượng sụng Đà, Nguyễn Tuõn đó thể hiện rừ tỡnh yờu thiết tha và niềm tự hào sõu sắc về giang sơn gấm vúc của Tổ quốc, thỏi độ trõn trọng, ngợi ca con người lao động mới thời kỳ miền Bắc tiến lờn xõy dựng Chủ nghĩa xó hội.

Một phần của tài liệu skkn môn ngữ văn đề tài cái đẹp trong văn thạch lam và nguyễn tuân dưới góc nhìn so sánh (Trang 27)