S phụ thuộc mạnh vào Vak.

Một phần của tài liệu CẢM BIẾN ĐO QUANG (Trang 46)

=> Chuyển mạch và đo tín hiệu quang. quang. 6 2 0 20 40 60 80 4 8 Stg.đối Vak (V)

4. Một số cảm biến quang thông dụng

4.1 Quang trở (photoresistor)

 Thông thường,điện trở của quang trở khoảng 1000000Ω. Khi chiếu ánh sáng vào,điện trở này giảm xuống rất thấp. Người ta ứng dụng đặc tính này để làm ra các mạch phát hiện sáng tối

4.2 Cảm biến hồng ngoại

 a. Cảm biến hồng ngoại thường : là loại cảm biến mà bộ phát và bộ thu không được kết cấu trong cùng một khối. Bộ phát và thu là 2 bộ phận riêng rẽ.

 - Bộ phát : có dạng như diode phát quang, ánh sáng phát ra là tia hồng ngoại

 - Bộ thu : là 1 transistor quang,khi nó nhận ánh sáng hồng ngoại,nó sẽ dẫn bão hòa

 b. Cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ :

 Là một linh kiện hình thang

 Có tích hợp một transistor quang (rất nhạy với ánh sáng hồng ngoại) và một bộ phát ánh sáng hồng ngoại

 Khi có vật thể chắn sáng, lượng ánh sáng này sẽ được phản hồi đến transistor quang nhờ vật chắn sáng -> transistor bắt đầu dẫn và ngược lại

 c. Cảm biến hồng ngoại kiểu thấu xạ :

 Nguyên lý hoạt động giống như cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ

 Tuy nhiên, lượng ánh sáng phát ra được đưa trực tiếp đến transistor quang

 Nếu không có vật chắn giữa bộ phát và bộ thu ->

transistor sẽ dẫn bão hòa. Nếu có vật chắn giữa bộ phát và bộ thu-> transistor sẽ không nhận được ánh sáng -> nó sẽ ngưng dẫn

Một phần của tài liệu CẢM BIẾN ĐO QUANG (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)