Quốc gia và chuỗi thời gian

Một phần của tài liệu Thuyết trình vị thế tài sản nước ngoài ròng liệu sự phát triển tài chính có quan trọng (Trang 37)

• Nhóm quốc gia

công nghiệp

• Nhóm quốc gia

đang phát triển

• Giai đoạn thời gian 1970 – 2007

Các chỉ tiêu phát triển tài chính

Kết quả:

 Tất cả hệ số dài hạn có dấu hiệu dự báo và ý nghĩa thống kê cho nhóm quốc

gia công nghiệp ở cả 2 mẫu chuỗi thời gian 1970 – 2007 và 1990 – 2007.

 Đối với những quốc gia đang phát triển ta cũng thu được dấu hiệu kỳ vọng cho cả 2 mẫu chuỗi thời gian.

 Kích thước của những hệ số của các quốc gia đang phát triển thì lớn hơn so

với các quốc gia phát triển.

 Tốc độ hiệu chỉnh trung bình nhanh hơn ở các chỉ tiêu NFA, NFE và NFD trong chuỗi thời gian hiên tại (1990 - 2007) so với (1970 – 2007)

• Tỉ lệ tín dụng tư nhân/GDP

(Private credit/ GDP)

• Tài khoản vãng lai lũy kế/tỷ lệ GDP

(Cummulative current account)

• Log của GDP thực trên đầu người (Real GDP per capita)

• Độ mở tài khoản vốn (Capital Account

openness)

Mối quan hệ đồng liên kết dài hạn

Kết quả:

 Hệ số của tiêu chuẩn tài khoản vãng lãi lũy kế/GDP có dấu hiệu dự báo và có ý nghĩa thống kê với NFA.

 Những hệ số đại diện cho log của GDP thực trên đầu người có ý nghĩa thống kê trong cả 3 ước lượng và những dấu hiệu có giá trị mạnh với những giả thuyết của chúng ta.

 Việc thêm biến độ mở tài chính cũng không thay đổi dấu hiệu và ý nghĩa trong mối quan hệ giữa sự phát triển tài chính và ba vị thế tài sản nước ngoài ròng.

Một phần của tài liệu Thuyết trình vị thế tài sản nước ngoài ròng liệu sự phát triển tài chính có quan trọng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)