PHÂN LOẠI VA CHẠM

Một phần của tài liệu CÁC ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN định luật bảo toàn động lượng vật lý 10 (Trang 28)

1/ Va chạm đàn hồi

GV : Thí dụ như các em xem hai quả billard trắng và đỏ va chạm nhau, sau va chạm các em cho biết hình dạng của chúng như thế nào ?

HS : Sau va chạm hình dạng của chúng khơng thay đổi ?

GV : Khi đĩ thế năng đàn hồi của chúng trong trường lực ngồi như thế nào ?

HS : Chúng cĩ thế năng trong trường lực ngồi khơng thay đổi.

GV : Động năng bị giảm do biến dạng được khơi phục và trở về giá trị ban đầu thì gọi là va chạm đàn hồi.

2/ Va chạm khơng đàn hồi :

GV : Ta gỉa sử như cĩ một viên đan đang bay với vận tốc lớn ( động năng lớn ), thì va vào

Va chạm cơ học là một hiện tượng trong đĩ hai vật gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp xúc trực tiếp.

Khi va chạm, hệ luơn được coi là kín vì nội lực xuất hiện là rất lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn của va chạm, nên cĩ thể bỏ qua các ngoại lực.

I. PHÂN LOẠI VA CHẠM

1/ Va chạm đàn hồi

Hai vật va chạm mà sau đĩ trở về hình dạng ban đầu, thế năng của chúng trong trường lực ngồi coi như khơng đổi, động năng bị giảm do biến dạng được khơi phục và trở về giá trị ban đầu thì gọi là va chạm đàn hồi.

2/ Va chạm khơng đàn hồi :

Hai vật va chạm mà sau đĩ khơng trở về hình dạng ban đầu, chúng dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc, một phần động năng của vật chuyển hố thành dạng năng lượng khác thì gọi là va chạm khơng đàn hồi hay va chạm mềm.

một bao cát, kết quả là viên đạn và bao cát cùng chuyển động với cùng vận tốc. Va chạm này được gọi là va khơng đàn hồi ( va chạm mềm )

GV : Trong va chạm này các em cho biết động năng của viên đạn cĩ bằng tổng động năng của nĩ va bao cát trước khi va chạm hay khơng ?

HS : Động năng của viên đạn khơng bằng tổng động năng của nĩ va bao cát trước khi va chạm.

Một phần của tài liệu CÁC ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN định luật bảo toàn động lượng vật lý 10 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w