Ảnh hưởng của chất diện hoạt đến tính thấm của ACV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp cải thiện tính thấm của acyclovir (Trang 36)

Tiến hành trộn ACV với natri laurylsulfat ở các nồng độ 1%; 2,5%; 5%; 10% so với ACV. Nghiên cứu tính thấm của ACV qua màng theo phương pháp ghi trong mục 2.1.2.4. Kết quả được ghi trong bảng 2.12 và hình 2.11.

Bảng 2.12: Lượng ACV thấm qua màng khi kết hợp với natri laurylsuựat ở các nồng độ khác nhau

Thời gian (h)

Lượng ACV thấm qua màng (mg)

ACV 1%NL 2,5% NL 5% NL 10% NL 0,5 1,1656 2,7918 2,4738 2,3280 2,1448 1,0 1,7482 4,2810 4,0684 3,7940 3,5126 1,5 2,3060 5,0018 4,6864 4,2564 4,1670 2 ,0 2,8556 5,0630 5,0630 4,6110 4,3924 2,5 3,3970 5,0090 5,0090 4,6184 4,5642 AC V Thời gian(h) ■ NL 1 % ---NL 2,5% — NL 5% NL 10%

Hình 2.1 ỉ: Đồ thị biểu diễn mức độ và tốc độ ACVthấm qua màng khi kết hợp với natrì laurylsuựat ở các nồng độ khác nhau

Nhân xét:

Kết quả cho thấy natri larylsulíat có khả năng tăng tính thấm ACV qua màng và nồng độ natri laurylsulíat tăng lượng ACV thấm qua màng giảm. Lượng ACV thấm qua màng cao nhất ở nồng độ 1% sau 2,5 giờ là 5,009 tăng

gấp 1,5 lần so với không kết hợp với natrilaurylsulíat. Mức độ tăng tính thấm của ACV có thể sắp xếp theo thứ tự:

NL 1% > NL 2,5% > NL 5% > NL 10%

Như vậy, mức độ và tốc độ thấm qua màng của ACV tăng khi tạo hỗn hợp với natri larylsulíat, nồng độ natrilauryl tăng và đạt cao nhất tại nồng độ

1% trong phạm vi khảo sát. b/ Tween (T)

* Loại Txveen

Tiến hành trộn Tween 20, 40, 60, 80 với ACV ở nồng độ 2,5% so với ACV, Nghiên cứu tính thấm qua màng của ACV theo phương pháp mục 2.Ị2.4. Kết quả trình bày ở bảng 2.13 và hình 2.12.

Bảng 2.13: Lượng ACV thấm qua màng khi kết hợp với Tween

Thời gian (h)

Lượng ACV thấm qua màng (mg)

ACV Tween 20 Tween 40 Tween 60 Tween 80 0,5 1,1656 2,0142 1,6900 1,8814 2,3692

1,0 1,7482 4,0020 3,0360 3,2742 4,0420 1,5 2,3060 4,7212 3,8060 4,0520 5,4340

2 ,0 2,8556 5,0260 4,4420 4,7520 5,8640 2,5 3,3970 5,3832 4,5080 4,8900 6,5800

Thời gian (h)

ACV ■ Tween 2 0 ---Tween 40 — — Tween 60 Tween 80

Hình 2.12: Đồ thị biểu diễnmức độ và tốc độ thấm ACV qua màng khi kết hợp với Tween 2,5%

Nhân xét:

Kết quả cho thấy, các loại Tween khác nhau mức độ và tốc độ thấm qua màng của ACV khác nhau, Tween 40 ít có khả năng tăng /độ tính thấm của ACV qua màng. Mức độ và tốc độ thấm qua màng của AC’^ b Tween 80 đạt cao nhất sau 2,5 h là 6,580 mg tăng 1,9 lần so với sử dụng ACV một mình. Khả năng làm tăng tính thấm của Tween có thể sắp xếp theo thứ tự:

Tween 40 < Tween 60 < Tween 20 < Tween 80. * Tỷ lệ Tween 80

Từ kết quả trên, chúng tôi tiếp tục chọn Tween 80 để nghiên cứu tính thấm với các nồng độ khác nhau theo phương pháp ở mục 2.1.2.4. Kết quả ghi trong bảng 2.14 và hình 2.13.

Bảng 2.14: Lượng ACV thấm qua màng khi kết hợp với Tween 80

Thời gian (h)

Lượng ACV thấm qua màng (mg)

ACV 1% Tween 2,5% Tween 5% Tween 10% Tween (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,5 1,1656 3,2374 2,3692 3,9794 3,6814 1,0 1,7482 5,0512 4,0420 4,3660 5,5480 1,5 2,3060 6,1424 5,4340 5,7540 6,3360 2 ,0 2,8556 7,7800 5,9040 6,9000 7,7226 2,5 3,3970 7,5520 6,4980 6,9120 7,9780 Thời gian (h)

—♦— ACV —«— Tween 1% —ù— Tween 2 ,5 % ---Tween 5% —*— Tween 10%

Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn mức dộ và tốc độ thấm ACV qua màng khi kết hợp Tween 80

Nhân xét:

Từ bảng 2.14 và hình 2.13 ta thấy mức độ và tốc độ thấm qua màng của ACV đều tăng, ở các nồng độ khác nhau lượng ACV thấm qua màng khác

nhau nhưng chênh lệch không nhiềụ Trong đó Tween 10% có khả năng làm tăng lượng ACV thấm qua màng cao nhất, sau 2,5 h là 7,978 mg tăng 2,3 lần so với không sử dụng. Lượng ACV thấm qua màng tăng theo thứ tự:

Tween 2,5 % < Tween 5% < Tween 1% < Tween 10%. 2.2.3.5. So sánh ảnh hưởng của các chất tăng tính thấm

Chọn các tỷ lệ của các chất có mức độ ACV thấm qua màng cao: Hỗn hợp vật lý ACV với HPBCD (1:1); acid tartaric (5%); natri larylsulfat (1%); natri deoxycholat (2,5%); Tween 80 (10%) để so sánh mức độ tăng tính thấm của các chất tăng thấm. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 2.15 và hình 2.14

Bảng 2.15: Lượng ACV thấm qua màng khi kết hợp các chất tăng thấm khác nhau

Thời gian (h)

Lượng ACV thấm qua màng (mg)

ACV HPBCD AT ND NL Tween 0,5 1,1656 3,8890 3,2000 3,1838 2,7918 3,6814 1,0 1,7482 5,1744 4,6776 4,6666 4,2810 5,5480 1,5 2,3060 5,2420 5,0184 4,7926 5,0018 6,3360 2,0 2,8556 5,2620 5,1296 5,0990 5,0630 7,7226 2,5 3,3970 5,2582 5,0944 5,0990 5,0990 7,9780

bp q /C^ cd D cr e <cd > u < c I ■ ^ A C V Thời gian (h) H PBC D --- AT — ND -Í ■NL ■Tween

Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn mức độ và tốc độ thấm qua màng của ACV khi sử

dụng các chất tăng thấm khác nhau

Nhân xét:

Từ bảng 2.15 và hình 2.14 cho thấy, mức độ và tốc độ ACV thấm qua màng thay đổi với các chất tăng thấm khác nhaụ Natri deoxycholat, natri laurylsulfat, acid tartaric có khả năng làm tăng tính thấm tương tự nhau tăng khoảng 1,5 lần, Tween làm tăng tính thấm của ACV rõ rệt, sau 2,5 h mức độ thấm qua màng tăng so với ACV 2,3 lần. Mức độ và tốc độ thấm ACV tăng theo thứ tự ND = NL = CD = AT < Tween. Như vậy, Tween là chất làm tăng khả năng thấm của ACV qua màng nhiều nhất, điều này có thể do Tween là một chất diện hoạt không ion hoá vừa làm tăng độ tan vừa làm tăng khả năng khuyếch tán của ACV qua màng.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- ACV tan tốt trong môi trường kiềm, tan trong nước cất và môi trường acid, tan ít trong đệm pH 6,8. Trong môi trường đệm pH 6,8, độ tan của ACV ít bị ảnh hưởng bởi hầu hết các tá dược.

- Khả năng thấm qua màng của ACV khi kết hợp với các chất tăng thấm khác nhau là khác nhaụ

+ Hyropropyl P- cyclodextrin: Mức độ thấm qua màng của ACV bằng phương pháp tạo hỗn hợp vật lý cao hơn phưcfng pháp tạo phức ở cùng một tỷ lệ.

+ Acid tartaric làm tăng tính thấm của ACV qua màng thẩm tích, với nồng độ AT dưới 10%.

+ Natri deoxycholate làm tăng tính thấm của ACV qua màng, với nồng độ ACVdưới 2,5 %.

+ Natri lauryl sulfat làm tăng tính thấm của ACV qua màng không đáng kể.

+ Tween làm tăng tính thấm của ACV cao nhất. Mức độ và tốc độ thấm qua màng của ACV phụ thuộc vào loại, tỷ lệ Tween. Mức độ thấm của ACV cao nhất khi sử dụng Tween 80 và tỷ lệ 10% so với ACV.

2. ĐỂ XUẤT

Tiếp tục khảo sát ảnh hưỏng của các tá dược đến tính thấm của ACV qua màng lipid nhân tạo và trên in vivo để đánh giá tiếp khả năng và cơ chế tăng tính thấm của ACV qua đường tiêu hoá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng Việt:

1- Bộ môn Bào chế (2002), Một số chuyên đề về bào chế hiện đại, Tài liệu sau đại học, NXB Y Học, tr. 111- 122.

2- Bộ môn Hoá Dược (2004), Hoá Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, tập 2, tr. 362-328.

3- Bộ môn Dược lý (2004), Dược lý học, Trường đại học Dược Hà Nội, tập 2, tr. 206-208.

4- Bộ y tế ( 2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 89-91.

5- Vidal Việt Nam (2004), tr. 632- 624. 6- Mins (2004), tr. 344

7- Nguyễn Thị Hồng (2005), "'Nghiên cứu bào chế vi nang acyclovir tác dụng kéo dài”, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học.

8- Nguyễn Thị Minh Châu (2005), ^‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới khả năng giải phóng của acyclovir ra khỏi tá dược thuốc m ff\

khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học. Tiếng Anh:

9- BP2005.

10- USP29 (2006), p. 53-57

11-Merck & Co (2001), The Merck Index, p. 2920-2921

12- Lawrence X. Yu (1999), “ An integrated model for determining causes of poor oral drug absorption ”, Pharmạ R e s., 16, p. 1883-1887.

13- Vaishali Pade and Salomon Stavchansky ( 1998), “ Link between drug absorption solubility and permeability measurements in Caco- cells ” , J. Pharmạ S c ị, 87, p. 1604-1607.

14- Pradeep Sharma et al (2005), “ In situ and vivo efficacy of peroral absorption enhancers in rats and correlation to in vitro mechanistic studies”, IỊ Farmaco, 60, p. 874-883.

15- Pradeep Sharma et al (2005), “ Absorption enhancement, mechanistic and toxicity studies of medium chain fatty acids, cyclodextrins and bile salts as peroral absorption enhancers” , IỊ Farmaco, 60, p. 884-893.

16- Pradeep Sharma et al (2005), “ Relationship between lipophilicity of BCS class III and IV drugs and the functional activity of peroral absorption enhancers”, IỊ Farmaco, 60, p. 870- 873.

17- Shinya Takatsuka et al ( 2005), “ Enhancement of intestinal absorption of poorly absorbed hydrophilic compounds by simultaneous use of mucolytic agent and non- ionic surfactant” , Fur. J. Pharm. Biopharm., 62, p. 52-58.

18- Ỵ Mrestani et al (2005), “ Influence of absorption enhancers on the pharmacokinetic properties of non- oral (3- lactam- cefpirom using the rabbit ( Chinchilla) in vivo model”. Int. J. Pharm.,309, p 67-70.

19-T. Degim et al (2006), “ A sustained release dosage form of acyclovir for buccal application; An experimental study in dogs”. Journal o f Drug Targeting, 14, p. 35- 44.

20- S . Leflore et al (2000), “ A risk - benefit evaluation of aciclovir for the treatment and prophylaxis of herpes simplex virus infections”. Drug Safety,

23,p . 131-142.

21- Jean Paul Remon (2002), “ Absorption enhancers”. Encyclopedia o f Pharmaceutical Technology, p . 1-5

22- Peter G. Welling (2002), “ Absorption drugs”. Encyclopedia o f Pharmaceutical Technology, p . 8-21

24- Supaporn Pornsuwannapha (2002), “ Study of hollow micropheres of acyclovir as a multiple- unit floating sustained Release system”, A thesis of the degree o f Master o f Science in Pharmacy, Mahidol University, p. 58- 78.

25- Marc Lindenberg et al (2004), “ Classification of orally administered drugs on the World Health Organization model list of essential medicines according to the biopharmaceutics classification system”, Eur. J. Pharmạ Biopharmạ, 58, p. 265-278.

26- M. D. Chavanpatil and P. R. Vavia (2004), “ The influence of absorption enhances on nasal absorption of acyclovir”, Eur. J. Pharm. Biopharm., 57, p. 483-487.

27- Ọ D. Sales et al (2004), “ In vitro percutaneous penetration of acyclovir from solvent systems and carbopol 971- P hydrogels: Influence of propylen glycol”, J. Pharm. Scị, 94, p. 1039-1047.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp cải thiện tính thấm của acyclovir (Trang 36)