Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu

Một phần của tài liệu Gián án lop 1 tuan 10 (Trang 27 - 31)

1- Giới thiệu

2- Nhận diện vần:

a- Nhận diện vần:

- Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên.

- Hãy phân tích vần iêu ? - Vần iêu đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa.

b- Đánh vần tiếng, từ khoá:

- Y/c HS gài vần iêu

- Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để đợc tiếng diều.

- Ghi bảng: Diều

- Hãy phân tích tiếng diều ? - Hãy đánh vần tiếng diều. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc.

+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ gì ?

- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu nh tiếng sáo)

- Y/c đọc: Diều sáo

- Vần iêu có iê đứng trớc, u đứng sau. - iê - u - iêu

HS đánh vần CN, nhóm, lớp

- HS sử dụng hộp đồ dùng gài: iêu - diều

- HS đọc: diều

- Tiếng diều có d đứng trớc iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê

- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp)

- HS đọc: Diều - Cánh diều

- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.

Yêu: ( quy trình tơng tự)

- So sánh yêu với iêu

- Giống: Phát âm giống nhau - Khác: Yêu bắt đầu = y.

c- Viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

d- Đọc từ ứng dụng.

- Quan sát viết vào bảng con.

- Ghi bảng từ ứng dụng:

- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu và giao việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét chung giờ học.

- 3 Hs đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 HS đọc nối tiếp.

Tiết 2

3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: a- Luyện đọc:

+ Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa

- HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ gì ?

- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh để hiểu rõ nội dung tranh.

- GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa.

- 1 Hs nêu, HS khác nhận xét - 3 HS đọc.

- HS đọc CN, nhóm, lớp

b) Luyện viết:

- GV HD và giao việc

- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS.

- HS tập viết trong vở tập viết.

c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu

+ Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì?

- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó?

- Em đã chịu khó học bài và làm cha? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN?

- Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao

- HS quan sát tranh, thảo luận.

4. Củng cố - Dặn dò: (5’)

Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài trong SGK

- Nhận xét chung trong giờ học

- Dặ hs về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 41

- Chơi theo tổ - 1 vài em

Thể dục

ôn thể dục rèn luyện t thế cơ bản I. Mục tiêu.

- Ôn động tác kiễng gót, hai tay chống hông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu thích môn học.

II. Địa điểm ph ơng tiện:

Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi.

III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.A. Phần mở đầu: A. Phần mở đầu:

1. Nhận lớp.

- KT cơ sở vật chất. x x x x - Điển danh. x x x x - Phổ biến mục tiêu giờ học.

2. Khởi động.

- Đứng vỗ tay và hát.

- Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần. - Thành 1 hàng dọc. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại.

B. Phần cơ bản.1. Ôn phối hợp. 1. Ôn phối hợp.

- Đứng đa hai tay ra trớc giang ngang.

N1: Từ TTĐCB đa 2 tay ra trớc. x x x x N2: Về t thế ĐCB. x x x x N3: Đứng đa hai tay dang ngang.

N4: Về TTĐCB

+ Đứng đa hai tay ra trớc, lên cao. - Chia tổ tập luyện (tổ trởng điều khiển) N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đa hai tay

dang ngang.

N2: Về t thế chuẩn bị.

N3: Đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V. N4: Về TTĐCB.

+ Ôn đững kiễng gót, hay tay chống hông. - Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu. - Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. GV quan sat sửa sai cho HS.

C. Phần kết thúc.

- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.

- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)

- HS chú ý và ghi nhớ. x x x x x x x x

Tự nhiên xã hội

ôn tập con ngời và sức khoẻ A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. - HS tự vệ sinh hàng ngày, các hoạt động thức ăn có lợi cho sức khoẻ. Có thói quen làm vệ sinh hàng ngày.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.

Một phần của tài liệu Gián án lop 1 tuan 10 (Trang 27 - 31)