Khu bảo quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các nhà máy chế biến thủy sản (Trang 32)

Sản phẩm sau khi bao gói đóng thùng xong được đưa vào kho bảo quản để chuẩn bị xuất hàng, nhiệt độ kho bảo quản ≤ - 180C. Phụ tải khu vực này gồm hệ thống chiếu sáng và các máy nén lạnh.

3.2.6. Khu NhƠ ăn.

Đây là khu vực dành cho Cán bộ – Công nhân viên và công nhân dùng cơm và giải khát.Phụ tải khu vực này gồm hệ thống chiếu sáng, quạt, tủ lạnh và bếp điện.

3.2.7. Khu b o v , sơn v n.

Khu vực này bao gồm cổng bảo vệ và diện tích sân vườn toàn nhà máy. Phụ tải khu vực này là chiếu sáng với đèn huỳnh quang và đèn cao áp.

3.3. Phân lo i các nhóm ph t i tiêu th năng l ng trong Nha may chê biên Thủy s n.

Phụ tải trong các Nha may chê biên T hủy sản được chia thành các nhóm chủ yếu như hình 3.2.

25

Hình 3.2: Các nhóm phụ tải tiêu thụnăng lượng trong nha may

3.3.1. Nhóm ph t i chi u sáng.

Đây là nhóm phụ tải gồm các loại đèn chiếu sáng cho khu văn phòng, khu sản xuất và khu bảo vệ, sân vườn, ... Nhóm phụ tải chiếu sáng chiếm khoảng 02% năng lượng điện toàn nhà máy.

3.3.2. Nhóm ph t i làm mát.

Đây là nhóm phụ tải gồm các loại quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ ... Nhóm phụ tải làm mát chiếm khoảng 08% năng lượng điện toàn nhà máy.

3.3.3. Nhóm ph t i là thi t bịvăn phòng.

Đây là nhóm phụ tải gồm các loại thiết bị phục vụ cho khu văn phòng, ... Nhóm phụ tải này chiếm khoảng 03% năng lượng điện toàn nhà máy.

3.3.4. Nhóm ph t i lƠ động c kéo máy nén l nh, xửlý n c th i, b m n c.

Đây là nhóm phụ tải tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong toàn nhà máy. Nhóm

phụ tải này chiếm khoảng 67% năng lượng điện toàn nhà máy.

Phụ tải khác Phụ tải động cơ cho Hệ thống lạnh, bơm nước Phụ tải các thiêt bi ̣ văn phong Phụ tải làm mát Phụ tải chiếu sáng Các nhóm ph t̉itiêu thụ năng lượng trong Nh̀ ḿy

chế biến Thủy s̉n

Phụ tải nồi hơi

26

3.3.5. Nhóm ph t i là các thi t bị khác.

Đây là nhóm phụ tải gồm các loại máy mạ băng, máy bào lường, máy giặt –sấy, ... Nhóm phụ tải này chiếm khoảng 20% năng lượng điện toàn nhà máy.

3.3.6. Nhóm ph t i là nồi h i.

Đây là nhóm phụ tải có thể sử dụng nhiều loại năng lượng khác nhau như: dầu, than đá, trấu, ... để đốt lò hơi làm nóng hơi nước nhằm mục đích hấp sản phẩm.

3.4.Th c tr ng sử d ng năng l ̣ng trong cac Nha may chê biên Thủy sản. 3.4.1.Th c tr ng chung.

Hiện nay tình hình sử dụng năng lượng trong các nhà máy sản xuất công nghiệp tại Việt Nam nói chung và trong ngành Thủy sản nói riêng còn tiêu tốn một lượng năng lượng tương đối lớn, vấn đề này đang đặt ra cho các nhà quản lý về năng lượng tại nước ta một thách thức lớn là làm sao giảm lượng năng lượng tiêu thụ mà lượng sản phẩm làm ra không thay đổi.

3.4.2. Các nguyên nhân sử d ng năng l ng kém hi u qu t i các Nha may chê biên Thủy sản.

3.4.2.1. Ki n trúc các công trình.

Nhiều Nhà máy chế biến T hủy sản của nước ta hiện nay hầu như đƣ được xây dựng từ lâu nên đƣ xuống cấp, mặt khác do được thiết kế theo các tiêu chuẩn cũ, nên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bây giờ nó không còn phù hợp với vấn đề TKNL.

Một số Nhà máy mới xây dựng nh ng năm gần đây, hầu như được thiết kế với trào lưu chạy theo kiến trúc của phương tây mà b qua nh ng nghiên cứu, giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xƣ hội, khí hậu tại Việt Nam.

Nh ng bất hợp lý trong các giải pháp thiết kế công trình, đặc biệt là phần v của công trình có hiệu quả cách nhiệt kém,việc lắp đặt các thiết bị không đúng các qui chuẩn lắp đặt của các nhà sản xuất đƣ làm thất thoát nguồn năng lượng sử dụng trong các công trình xây dựng, không tận dụng tốt ánh sáng tự nhiên.

27

Các thiết bị tiêu thụ điện trong các Nhà máy chế biến T hủy sản chưa có hiệu suất cao, do áp lực của chi phí đầu tư thấp, cho nên các công trình được lựa chọn các loại thiết bị có hiệu suất thấp, điều đó dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng trong quá trình vận hành và làm giảm hiệu quả sử dụng năng lượng chung của các Nhà máy.

3.4.2.3. Vấn đề con ng i vƠ kinh t .

Hiện nay, hầu nhưtại các Nhà máy chế biến T hủy sản không tồn tại phòng, ban hay con người điều hành quản lý và đánh giá việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Cán bộ nhân viên trong các Nhà máy chế biến T hủy sản ít được phổ cập, tập huấn về ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng.

Phần lớn các Nhà máy chế biến T hủy sản của Việt Nam do cá nhân hay tập thể đứng ra thành lập, kinh phí cũng hạn chế nên việc triển khai các giải pháp để tiết kiệm năng lượngcũng gặp nhiều khó khăn.

28 Ch ng 4 XÂY D NG MÔ HÌNH QU N LÝ VÀ TI T KI M NĔNG L NG CHO CÁC NHÀ MÁY CH BI N TH Y S N 4.1. M c tiêu của mô hình.

- Tiết kiệm nănglượng, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng của các thiết bị.

- Góp phần dịch chuyển phụ tải đỉnh và giảm đầu tư mới cho nguồn điện, giảm lượng khí phát thải.

- Chi phí đầu tư hợp lý, giảm chi phí thay thế, vận hành và tiền điện.

- Dễ dàng thực hiện cho các Nhà máy chế biến Thủy sản, từ đó có thể cụ thể hóa

để áp dụng cho các loại Nhà máy khác.

4.2. Các b c xây d ng mô hình.

Trong quá trình xây dựng mô hình Quản lý và Tiết kiệm năng lượng cho các

Nhà máy chế biến Thủy sản, tác giả tuân theo thứ tự các bước mà kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu và thực hiện mô hình đƣ đưa ra như sau:

- Phân tích hiện trạng và đặc điểm sử dụng năng lượng trong các thành phần kinh tế, trên cơ sở đó đánh giá tiềm năng áp dụng mô hình Quản lý và Tiết kiệm năng lượng.

- Phân tích cơ cấu phụ tải điện trong đồ thị phụ tải của hệ thống điện để lựa chọn giải pháp điều khiển dòng phù hợp.

- Phân tích kinh tế tài chính của mô hình Quản lý và Tiết kiệm năng lượng lựa chọn, để tăng thêm tínhthuyết phục khi quyết định lựa chọn áp dụng.

Trên cơ sở các bước đó và từ nh ng đặc trưng của các Nhà máy chế biến Thủy sản (cơ sở vật chất, đa dạng phụ tải, điều kiện kinh tế, con người), ứng dụng lý thuyết

29

DSM, đề tài s nghiên cứu, đưa ra mô hình để lựa chọn các giải pháp áp dụng DSM phù hợp với nh ng đặc trưng của loại hộ tiêu thụ điện là Nhà máy chế biến Thủy sản.

4.2.1. Kh o sát hi n tr ng sử d ng đi n của nhà máy.

Trình tự các bước để thực hiện khảo sát hiện trạng sử dụng năng lượng của toàn

nhà máy:

Kết quả đạtđượcs là:

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

- Đặc điểm cơ sở vật chất và chức năng của từng khu vực trong nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-V được các sơ đồ nguyên lý, các sơ đồ mặt bằng cung cấp điện.

- Hệ số công suất.

- Đối với các phụ tải:

+ Liệt kê được chi tiết tất cả các loại thiết bị ở các khu vực(số lượng, loại, công

suất, tuổi thọ, trình trạng duy tu bảo dư ng, …)

+Xác định được nhu cầu sử dụng, thời gian sử dụng trong các ngày điển hình,

xác định được công suất đặt và điện năng tiêu thụ theo ngày, tháng, năm.

+ Xác địnhđượcđồ thị phụ tải ngày làm việc điển hình của toàn Nhà máy.

4.2.2. L a ch n phù h p các gi i pháp của DSM.

DSM có hai chiến lược và để thực hiện hai chiến lược này thì có nhiều giải pháp. Tuy nhiên, với thực trạng và nh ng đặc trưng của các Nhà máy chế biến Thủy sản hiện nay thì vấn đề đặt ra là phải lựa chọn các giải pháp nào sao cho phù hợp. Tác giả đề xuất các giải pháp sau.

4.2.2.1. L a ch n các bi n pháp để gi m công suất đ nh.

Trong số các biện pháp để thực hiện giải pháp này, đối với hộ phụ tải điện là Nhà máy chế biến Thủy sản, tác giả đề xuất giải pháp để giảm công suất đỉnh, bao gồm các biện pháp để thực hiện như hình 4.1.

30

Hình 4.1. Các biện pháp để giảm công suất đỉnh

Để thực hiện các biện pháp này, ta có thể so sánh với ĐTPT ngày làm việcđiển hình của phụ tải toàn nhà máy với ĐTPT ngày của HTĐVN để phân tích, xem xét nhóm phụ tải nào có đỉnh trùng với thời gian đỉnh của hệ thống hay không và có khả

năng cắt giảm hay dịch chuyển thời gian hoạt động bằng cách cho công nhân làm việc

3 ca để điều chỉnh công suất đỉnh.

Tùy theo đặc điểm vận hành của từng nhà máy mà có chế độ vận hành phù hợp nhằm giảm phụ tải giờ cao điểmchuyển sang giờ thấp điểm để tận dụng cơ chế điện 3

giá. Chẳng hạn như tập trung sản xuất đá vảy trong giờ thấp điểm, dự tr để sử dụng trong giờ bình thường và giờ cao điểm hoặc có kế hoạch tr nước lạnh để phục vụ cho khâu chuẩn bị cần nước lạnh và đá trộn chung. Nước lạnh này có thể làm nước cấp cho các máy đá vảy, giúp tiết kiệm điện năng tiêu thụ ở các máy làm đá vảy.

4.2.2.2. L a ch n các gi i pháp để nơng cao hi u suất sử d ng đi n của hộ tiêu th .

Các biệnph́p để gỉm công suất đỉnh

31

Các giải pháp này được chia thành hai dạng, thể hiện ở hình 4.2

Hình 4.2. Các giải pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng điện của hộ tiêu thụ

a.Gi i pháp qu n lý hành chính.

Là một Nhà máy chế biến Thủy sản, nơi làm việc của nh ng Cán bộ và Công nhân đƣ được qua đào tạo, nên việc sử dụng giải pháp này là rất h u nghiệm, tác giả

đưa ra các biện pháp như hình 4.3.

Nâng cao hiệu suất sử dụng điện của hộ tiêu thụ

Đối với lưới cung cấp Đối với các nhóm phụ tải Xây dựng nội quy, quy chế Biện pháp tuyên truyền Xây dựng ban quản lý sử dụng TKNL

32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.3. Sơ đồ giải pháp quản lý hành chính

+ Cần phải xây dựng một nội quy, quy chế nội bộ vềsử dụng năng lượng trong

nhà máy, nhằm buộc CB và CN trong nhà máy phải có ý thức, nhiệm vụ và trách nhiệm tiết kiệm điện, đảm bảo cho việc tiết kiệm điện đi vào nề nếp, ổn định và lâu dài. Nội dung gồm các bước như sau:

* Quy định các chế độ và thời gian sử dụng các trang thiết bị trong nhà máy  Các trang thiết bị điện trong các phòng ban khi không có người làm việc ở trong phòng đều phải cắt hết điện.

Các đèn bàn trên các bàn làm việc chỉ được bật khi đang làm việc. Các đèn hành lang, bảo vệ, sân vườn chỉ được bật từ 18h đến 5h30 sáng.

Điều hoà nhiệt độ đặt ở chế độ nhiệt độ 24-26oC, phải cắt điện khi không còn người làm việc trong phòng hoặc buổi sáng có thể mở máy trể hơn 60 phút và tắt máy trước khi hết giờ làm việc 30 phút.

Máy vi tính chỉ được sử dụng cho công việc cơ quan, xong công việc phải cắt điện, không được dùng cho việc giải trí cá nhân.

Gi i pháp qu n lý hành chính Xây dựng các nội quy , quy chế nộibộ Biện pháp tuyên truyền, giáo dục

Xây dựng

ban quản lý sử dụng TKNL

33

 Máy photocopy, máy in chỉ được sử dụng cho công việc của cơ quan, không được dùng cho việc riêng cá nhân. Xong hết một công việc phải cắt điện, không được để ngâm điện.

Máy nước nóng lạnh trước khi ra về phải cắt hết điện.

 Giao chỉ tiêu định mức tiêu thụ điện năng hàng tháng cho từng phòng ban và toàn cơ quan trên cơ sở tiết kiệm tháng sau so với tháng trước trên cơ sở đƣ thực hiện các giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm điện.

Thực hiện như sau: Đầu tư mua các công tơ điện và đặt tại trục chính của mỗi khu vực văn phòng và xưởng chế biến. Hàng tháng nhân viên của tiểu ban quản lý năng lượng theo dõi ghi chép lượng điện năng tiêu thụsau đó xây dựng chỉ tiêu tiêu thụ điện hàng tháng và chỉ tiêu giảm điện năng cho các tháng sau.

 Ban hành các quy định về trang phục cho CBCNV vào mùa nắng và mùa mưa.

Vì nước ta là một nước nhiệt đới, khí hậu nóng bức mà nếu vào mùa nắngtất cả cán bộ

công nhân viên đều thống nhất mặc áo sơ mi trong cơ quanthì lượng điện tiêu thụ còn

giảm hơn n a.

 Chế độ kiểm tra, theo dõi:

 Tiểu ban quản lý năng lượng có trách nhiệm thường xuyên hàng ngày kiểm tra theo dõi việc sử dụng các trang thiết bị theo các chế định thời gian quy định trong nội quy của cơ quan và thông báo trên bảng đen của cơ quan.

 Cuối tháng báo cáo về vi phạm chế độ và thời gian sử dụng các trang thiết bị của các phòng ban, cá nhân.

 Bất thường hoặc định kỳ (3 tháng hoặc 6 tháng) tổ chức kiểm tra tập thể (bao gồm Ban giám đốc + Công đoàn) toàn nhà máy để đánh giá, uốn nắn, phê bình và tổng kết cho việc thưởng phạt thi đua về tiết kiệm năng lượng. Việc kiểm tra tập thể này phải lập thành văn bản, báo cáo lƣnh đạo và thông báo cho toàn cơ quan biết.

34

 Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt trong việc thực hành tiết kiệm điện.

Là tiêu chí để bình xét thi đua cuối nămcủa CBCNV.

+ Sử dụng các biện pháp tuyên tuyền, soạn thảo các quy định nội bộ để nâng cao ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện của cán bộ, công nhân viên như là: Tổ chức thi tìm hiểu về DSM hoặc lồng ghép với các cuộc thi khác, nêu các tấm gương điển hình để làm sao cho mỗi CBCNV chuyển hoá được từ nhận thức chung và việc làm cụ thể. Muốn được như vậy cần phải chuẩn bị có chiều sâu, phải chứng minh bằng nh ng con số có sức thuyết phục đối với từng nhóm đối tượng sử dụng năng lượng.

Ví dụ: Đối với nhân viên văn phòng làm việc với máy tính, họ phải biết cụ thể rằng để đảm bảo tuổi thọ của máy không nên bật tắt nhiều lần, khi tạm ngưng sử dụng trong thời gian ngắn thì không nên tắt máy và như vậy muốn tiết kiệm điện thì phải chuẩn bị cho xong các thủ tục rồi mới bật máy tính, b thói quen cứ đến phòng làm việc là bật máy tính liền và như vậy thì mỗi ngày có thể tiết kiệm được khoảng 2 giờ là

không bật máy tính.

+ Xây dựng tiểu ban quản lý sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song song với việc thực hiện các giải pháp kỹ thuật, hành chính khả thi và việc đầu tư thêm hệ thống các trang thiết bị tiết kiệm năng lượng trong nhà máy thì cần thiết phải cố gắng xây dựng một ban quản lý sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả.

Số lượng người của ban này có thể gồm 1 hay nhiều người. Nhiệm vụ của tiểu ban này như sau:

* Thực hiện đo đếm số liệu hàng ngày tại các cầu dao tổng, cầu dao nhánh, v biểu đồ phụ tải, sau đó tiến hành phân tích, tìm ra các bất thường để điều chỉnh và cân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các nhà máy chế biến thủy sản (Trang 32)