Phần chung cho tất cả các thí sinh: (32 câu, từ câu 1 đén câu 32)

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ 1- HÓA 11 (Trang 27 - 31)

1.Khái niệm về chất béo

A.Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B.Chất béo là este của axit no đơn chức và rượu. C.Chất béo là este của glixerol với rượu đơn chức. D.Chất béo là este của ancol etylic với axit béo.

A. Muối và rượu đơn chức. B. Muối của axit béo và glixerol.

B. Axit béo và glixerol. D. Axit béo và etylen glicol.

3.Cho 4,4 g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8 g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là

A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5

4.Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có CTPT C2H3O2Na. Tên gọi của X là:

A. propyl fomat B. metyl propionat C. etyl axetat D. metyl axetat

5.Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 270 gam. B. 300 gam. C. 259 gam. D. 360 gam.

6.Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ 7.peptit và protein đều có tính chất hoá học giống nhau là

A.bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B.bị thuỷ phân và tham gia tráng gương.

C.bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D.bị thuỷ phân và lên men. 8.Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là

A.3 B.4 C.5 D.6

9.Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là

A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam.

10.Cho các chất sau: C6H5NH2 (X), (CH3)2NH (Y), CH3NH2 (Z), C2H5NH2 (T), Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất nói trên là

A. Y < Z < X < T. B. X < Z < T < Y. C. T < Y < Z < X. D. T < X < Y < Z. 11.Axit amino axetic không phản ứng được với

A. C2H5OH. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. 12.Phân biệt: axit amino axetic, lòng trắng trứng, glixerol

A. Quỳ tím. B. Cu(OH)2. C. nước vôi trong. D. Na. 13.Poli(vinyl clorua) được điều chế từ:

A. CH2=CH=CH2Cl B. CH3-CH2-Cl C. CH2=CH-Cl D. CH2-CH-CN

14.Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có

A. liên kết π. B. vòng không bền. C. 2 nhóm chức trở lên. D. 2 liên kết đôi. 15.Etyl metyl amin có CTPT

A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D.CH3NH-CH2CH2CH3.16.Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm 16.Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm

A. dễ kiếm . B. rẻ tiền hơn xà phòng

C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D. có khả năng hòa tan tốt trong nước. 17.Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:

A. xà phòng hóa. B. làm lạnh

C. hiđro hóa (có xúc tác Ni) D. cô cạn ở nhiệt độ cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

C. kim loại Na. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.

19.Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là

A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. 20.Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2/ NaOH C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc D. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom 21.Nilon-6,6 là một loại

A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco.

22.Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm :

A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol

C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol

23.Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:

A. 6. B. 7. C. 8. D. 924.Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là 24.Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C.CH3NH2. D. C2H5OH.

25.Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam

26.Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng

A. 400 B. 550 C. 740 D. 800

27.Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự nào? A. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ B. Fe2+ < Ni2+ < Cu2+ < Pb2+ < Ag+

C. Ni2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+ D. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Ag+ < Cu2+

28.Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

A. tính oxi hóa và tính khử B. tính bazơ C. tính khử D. tính oxi hóa

29.Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:

A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. khối lượng riêng của kim loại

C. tính chất của kim loại D. các electron tự do trong tinh thể kim loại

30.Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất:

A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan.

31.Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

32.Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 6,4 gam B. 4,4 gam C. 5,6 gam D. 3,4 gam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33.Este etyl fomat có công thức là:

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

34.Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. Dung dịch Brom D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc

35.Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì số gam Ag thu được là

A. 2,16. B. 4,32. C. 18,4. D. 3,24.

36.Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất

A.Gucozơ B.Axit C.Amin D.Aminoaxit

37.Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.

A. Metyl amin. B. Đietyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin.

38.Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH.B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH.

D. CH2=CHCl, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH..

39.Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Ba , Fe , KB. Na , Ba , K C. Be , Na , Ca D. Na , Fe , K

40.Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

Đáp án – 9

Phần bắt buộc : 32 câu. 1A 2B 3B 4C 5A 6C 7A 8B

9C 10B 11D 12B 13C 14C 15A 16C

17C 18A 19B 20D 21C 22C 23A 24B 25A 26C 27A 28C 29D 30C 31A 32B

Tự chọn chương trình chuẩn : 8 câu 33B 34C 35B 36D 37D 38A 39B 40B

Tự chọn chương trình nâng cao : 8 câu 41C 42B 43D 44D 45A 46A 47D 48A

ĐỀ SỐ: 10

MÔN HÓA HỌC 12-THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ 1- HÓA 11 (Trang 27 - 31)