Nguồn áp u(t) hay nguồn sức điện động

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH 1A - CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÊ MẠCH ĐIỆN (Trang 29)

e(t): là một thông số của mạch điện, nó đặc trưng cho khả năng tạo ra và duy trì trên các cực nguồn một hàm điện áp, còn gọi là sức điện động biến thiên theo thời gian với quy luật nhất định nào đó, không phụ thuộc vào mạch ngoài. Tuỳ theo mạch ngoài mà dòng điện trong mạch có những giá trị khác nhau.

eu u e u - + ⇔ - i + Phương trình trạng thái: e(t) = u(t)

Từ đó suy ra tổng trở của nguồn s.đ.đ (nội trở hay tổng trở trong) bằng số 0

Nếu dòng điện qua nguồn có chiều dương trùng chiều dương của s.đ.đ như hình vẽ

công suất nguồn phát ra bằng: pf = e.i

+ Nếu tích ei < 0: nguồn "thu" năng lượng.

b. Nguồn dòng j(t):

Trong sơ đồ mạch nguồn dòng ký hiệu bằng một vòng tròn có mũi tên kép chỉ rõ chiều dương dòng điện bơm qua

Là một thông số của mạch điện, nó đặc trưng cho khả năng tạo ra và duy trì một hàm dòng điện j(t) không đổi trên 2 cực của nguồn. Tuỳ thuộc mạch ngoài mà điện áp trên 2 cực của nguồn có những giá trị khác nhau.

Phương trình trạng thái: j(t) = i(t)

j

u i

Từ đó suy ra tổng trở của nguồn dòng bằng , điều ấy có nghĩa là nối tiếp thêm vào nguồn dòng mọi nhánh có trở hữu hạn đều vô nghĩa. Do đó cách nối chính tắc của nguồn dòng j là bơm thẳng vào các nút của sơ đồ mạch.

Với chiều dương của u và j trùng nhau:

Ví dụ cách nối nguồn dòng trong mạch điện e tải tải j e tải tải j j

3. Thông số đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán - Điện trở R tiêu tán - Điện trở R

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH 1A - CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÊ MẠCH ĐIỆN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)