IV/ RKN & PHỤ LỤC: Giáo
a/ Định lí: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại đường phân giác của tam giác, tính chất ba
đường phân giác của tam giác. Hướng dẫn BT 36/72
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm lại đường phân giác của tam giác, tính chất ba đường phân giác của tam giác. Xem lại các BT để nắm phương pháp. Giải BT còn lại SGK: 37, 38/73.
IV/ RKN & PHỤ LỤC:
Tuần:
31 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
NS: 13/04/08 Giáo Giáo A B C M M C B A A B C E F L K H
Tiết: 57
ND: 16/04/08
I/ MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.
- Tự chứng minh được định lí: “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát
từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” dưới sự hướng dẫn
của GV
- Thông qua gấp hình, HS nhận thấy ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm, đồng thời chỉ rõ tính chất của điểm đồng quy này là cách đều ba cạnh của tam giác.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ, miếng bia có hình dạng một tam giác.
- HS: Thước thẳng, eke, bảng nhóm. miếng bia có hình dạng một tam giác.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: a. Ổn định b. Bài cũ:
- HS: Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ tia phân giác BAC· cắt BC tại M. Chứng minh MB = MC
Hoạt động 2:
-GV vẽ tia tam giác ABC, vẽ tia phân giác của
µ
A cắt BC tại M.
-GV giới thiệu đoạn AM là đường phân giác của tam giác
-Quay lại bài kiểm tra: Em cho biết trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì của tam giác?
-Một tam giác có mấy góc, vậy hãy vẽ các đường phân giác của các góc còn lại.
-GV vậy mỗi tam giác có mấy đường phân giác ?
Hoạt động 3:
-GV cho HS làm bài thực hành ?1 SGK.
-GV yêu cầu HS dùng tam giác đã chuẩn bị để thực hiện
-GV em có nhận xét gì về 3 đường phân giác của tam giác.
-GV giới thiệu định lý. -GV cho HS làm BT ?2
-GV hướng dẫn HS dựa vào tính chất tia phân giác của một góc để chứng minh.
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
1/ Đường phân giác của tam giác:
AM là đường phân giác (Xuất phát từ
đỉnh A) của tam giác ABC.
*/ Tính chất: (SGK) GT ∆ABC (AB = AC) BAM· =CAM·
KL MB = MC
2/ Tính chất ba đường phân giác của tam giác: tam giác:
a/ Định lí: (SGK)
b/ Chứng minh: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại đường phân giác của tam giác, tính chất ba
đường phân giác của tam giác. Hướng dẫn BT 36, 37/72
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm lại đường phân giác của tam giác, tính chất ba đường phân giác của tam giác. Xem lại các BT để nắm phương pháp. Giải BT còn lại SGK: 38/73. Chuẩn bị BT “Luyện tập” IV/ RKN & PHỤ LỤC: Tuần: LUYỆN TẬP NS: 16/04/08 Giáo A B C M M C B A A B C E F L K H
31Tiết: Tiết:
57 ND: 19/04/08
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác - Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng minh bài toán
- HS thấy áp dụng thực tế tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, eke, bảng nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: a. Ổn định
- b. Bài cũ: HS1: Chữa bài tập 37/72 SGK. Giải thích tại sao điểm K cách đều ba cạnh
-HS2: Chữa bài tập 39/73 SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV cho HS bài 40/73 SGK -HS ghi GT-KL
-GV trọng tâm của tam giác là gì ? -Làm thế nào để xác định G? -Còn I xác định như thế nào? -Tại sao A,G,I thẳng hàng ?
-GV gọi HS đọc đề BT 42/73 SGK -GV gọi HS vẽ hình.Ghi GT-KL -GV hướng dẫn HS vẽ thêm -GV gợi ý phân tích đi lên ∆ABC cân ⇔ AB=AC
⇑ Có AB=A’C ; A’C=AC ⇑ ∆CAA’ cân ⇑ µA'= µA2
Sau khi HS trình bày xong,GV : ai có cách chứng minh khác
(từ D vẽ DI, DK vuông góc AB,AC cm B Cµ =µ ) Bài 52 tr 30 SBT
BT 40/73:
Ta có:
∆ABC cân tại A. vậy AM vừa là phân giác cũng vừa là trung tuyến.
Mà G là trọng tâm ⇒ G ∈ AM
Mà I là điểm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác nên I là giao điểm của 3 đường phân giác ⇒ I ∈ AM
Hay A, G, I thẳng hàng
BT 42/73:
Kéo dài AD lấy điểm A’ sao cho AD = DA’ (h.vẽ) Xét ∆ABD và ∆A’CD, ta có: BD = DC (gt) Dµ1=µD2 (đối đỉnh) AD = DA’ (cách vẽ) Do đó ∆ABD = ∆A’CD (c.g.c) ⇒ AB = A’C (cạnh tương ứng) ⇒ µA'=µA1 (góc tương ứng)
Mà µA1=µA2 (gt) ⇒ µA'=µA2 ⇒∆ACA’ cân tại C
⇒ AC = A’C
Ta có: AB = A’C (cmt)
⇒ AB = AC hay ∆ABC cân tại A (đpcm)
Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại đường phân giác của tam giác, tính chất ba
đường phân giác của tam giác. Hướng dẫn BT 41, 43/73
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại các kiến thức về định lí thuận
và định lí đảo. Xem lại các BT để nắm phương pháp. Giải BT còn lại SGK: 39, 41, 43/73 - Chuẩn bị trước các kiến thức và giải BT đề cương tiết sau“Ôn tập cuối năm”
IV/ RKN & PHỤ LỤC:
Tuần:
32 ÔN TẬP CUỐI NĂM
NS: 20/04/08Tiết: ND: 23/04/08 Tiết: ND: 23/04/08 Giáo M E B G C D A I 2 1 2 D B C A' A 1
59
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương trình ở HK II: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông. Các kiến thức về tam giác cân, định lí Pitago và các quan hệ trong tam giác.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào việc giải các BT cũng như vẽ hình, cách trình bày lời giải chính xác, hợp lí, cô đọng.
- Cẩn thận khi thực hiện.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, đề cương. - HS: SGK, các kiến thức liên quan, thước các loại.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: a. Ổn định b. Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Lý thuyết.
-Gv lần lượt cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản ở HK II: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông. Các kiến thức về tam giác cân, định lí Pitago và các quan hệ trong tam giác.
Hoạt động 3:
-GV đưa ra đề BT và cho HS đọc đề:
Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ BD ⊥ AC (D ∈ AC); CE
⊥ AB (E ∈ AB).