Các giải pháp chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam (Trang 33 - 40)

Tự do hoa tài chính, hay tự do hóa tài chính trong WTO, đòi hỏi một môi trường kinh tế vĩ m ô ổn định nhằm hấp thụ đầy đủ các lợi ích và giảm thiểu rủi ro. Mặt khác, những sai lầm về mặt chính sách có thể tác hại hơn khi thị trường

tài chính chưa phát triển, niềm tin vào cơ chế chính sách mới chưa rõ ràng và kinh nghiệm quản lý vĩ m ò còn non nớt. Do vậy, quản lý vĩ m ô thận trọng có vai trò rất quan trọng đảm bảo tiến trình tự do hoa thành công. Đây là bài học kinh nghiệm đắt giá trong quá trình tự do hoa tài chính của Hàn quốc.

Dưới đây là một số giải pháp cải cách kinh tế vĩ m ô cơ bản.

4.2. Ì Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt.

Bài học chính về chính sách kinh tế vĩ m ô từ kinh nghiệm của các quốc gia là một nước nên áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để đối phó hiệu quà với sự phát triển khá nóng của dòng vốn nước ngoài ngắn hạn và, trong

nhiều trưổng họp, làm giảm khả năng dễ bị tổn thương bởi sự đảo ngược của dòng vốn này.

về lâu dài, Việt Nam nên chuyển sang điều hành tỷ giá theo kiểu dải băng tỷ giá trượt crawling band, tức là dài băng tỷ giá trượtvề tỷ giá cân bằng dài hạn phù họp với các chỉ số kinh tế cơ bản của Việt Nam. Trước mắt, có 2

vấn đề NHNN nên xem xét: (ì) bề rộng của dải băng; (2) xác định ngang giá trung tâm hướng vào tỷ giá thực tế cân bằng dài hạn.

Thứ nhất, chiều rộng dự kiến của dải băng tày thuộc vào mức độ độc lập của một chính sách tiền tệ. Phạm vi tỷ giá lệch khỏi ngang giá trung tâm càng lớn, tức là khung càng rộng thì mức độ tự chủ chính sách tiền tệ của NHTW càng cao. Hiện nay, chính sách tài khoa ở Việt Nam bị giới hạn khá nghiêm ngặt, cụ thể như thâm hụt ngân sách bàng mọi giá không vượt quá 3 % trên GDP, trong khi chỉ có 5/56 tỉnh thành có thu ngân sách điều tiết về trung ương. Bài học quản lý kinh tế vĩ m ô ở các nước cho thấy, trong điều kiện không tự chủ được chính

sách tài khóa thì chỉ còn một cửa duy nhất là tăng tính linh hoạt trong chính sách tiền tệ của NHTW bằng cách m tương đổi rộng dài băng tỳ giá. Một số giải

- Trước mắt tăng dần biên độ dao động tỷ giá lên 3-7%. Từ năm 2010,

Việt Nam có thể xóa bỏ biên độ dao động, NHNN chi thực hiện can thiệp vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng khi cần thiết bằng biện pháp vô hiệu hoa.

- Neo tỷ giá đồng VND theo một rỗ tiền tệ bao gồm USD, euro, yên Nhật chứ không theo USD như hiện nay

- Dải băng tỷ giá tính theo bình quân gia quyền trong rổtiền tệ, nghĩa là

nếu như có những thời điểm tỷ giá đồng Việt Nam và USD vượt qua biên đả 7 % nhưng tỷ giá đồng Việt Nam và euro, tỷ giá đồng Việt Nam và yên Nhật thấp hơn 7% thì NHTW vẫn không can thiệp vào tỷ giá đồng Việt Nam và USD. Biên đả dải băng thực chi có các quan chức NHTW nắm bắt và quản lý linh hoạt trong từng giai đoạn.

Thứ hai, xác định ngang giá trung tâm hướng vào tỷ giá thực tế cân bằng dài hn. Các kinh nghiệm của Chile, Colombia và các nước Đông Á cho thấy việc ấn định ngang giá trung tâm là nhằm mục tiêu duy trì tính cạnh tranh của hàng hóa nải địa trên thị trường thế giới. Ngang giá trung tâm nên xác định theo tỷ giá thực cân bằng dài hạn để ngăn chặn các dự kiến về các tái sắp xếp riêng rẽ của thị trường. Trong điều kiện dự trữ ngoại hối của chúng ta còn thấp lại đi kèm với thâm hụt liên tục cán cân tài khoản vãng lai thì điều chỉnh ngang giá không chỉ theo chênh lệch giữa lạm phát trong nước và nước ngoài mà còn phải chú ý đến các thay đổi trong các tỷ giá thực tế cân bằng cơ bản, thường do các thay đổi thường xuyên trong các yếu tố cơ bản cùa nền kinh tế, như thay đổi trong tỷ lệ xuất nhập khẩu, tiến trình thực hiện AFTA và cam kết trong WTO, mức thâm hụt ngân sách và các điều kiện trong các thị trường tài chính bên ngoài. Những nghiên cứu gần đây của IMF càng bổ sung thêm cho nhận định trên khi cả 5 nền kinh tể Đông Nam Á gần gũi với chúng ta là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan đều theo dấu khá sát các giá trị cân bằng dài hạn trong suốt các thời kỳ các dòng vốn quốc tế chảy vào các quốc gia này. [1]

4.2.2 Thục hiện chính sách tiền tệ theo hưởng ồn định

Kinh nghiệm các nước cho thấy hai trong số những nguy cơ chính xảy ra

từ chính sách tiền tệ mờ rộng đối với hệ thống tài chính nằm ở tình trạng cho vay

bừa bãi và lạm phát cao. Cơ chế vận hành cơ bản như sau: việc mở rộng tiền tệ

cho phép ngân hàng dễ dàng cung cấp tín dụng cho các công ty hoặc cho ngành

bất động sản ở mịc lãi suất thấp. Điều này dễ cho phép một số khoản vay rủi ro

và đẩy giá tài sản như đất và nhà lên cao. Kết quả giá tiêu dùng bị kéo lên theo.

Để duy trì sự ổn định về giá, NHTW buộc phải theo đuổi chính sách hạn chế

bằng việc áp dụng lãi suất cao hơn. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm nhu cầu

của nền kinh tế. Lãi suất cao và nhu cầu thấp tạo ra sự chênh lệch giữa chi phí cho vay và lợi tịc đầu tư. Giá tài sản sau đó hạ xuống khi lợi tịc từ tài sản không

còn đủ chi trả chi phí vay tín dụng được nữa. Các ngân hàng do vậy gặp rất

nhiều khoản vay xấu trong danh mục đầu tư của mình. Các biện pháp tịch thu tài sàn của nhà đầu tư chi có thể giúp ích phần nào vì giá trị tín dụng đã vượt quá

nhiều so với giá trị tài sản. vấn đề nợ xấu còn có thể lớn hơn khi nhiều ngân

hàng chủ quan cho vay trước không cần thế chấp. Trong tình huống xấu nhất,

các ngân hàng có thể không còn khả năng thu hồi nợ và nếu phần lớn ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân hàng bị ảnh hưởng thì một cơn khủng hoảng ngân hàng sẽ nổ ra. Trên thực

tế, đã có một số nước phát triển và đang phát triển gặp phải khủng hoảng ngân

hàng như vậy. Nếu các nhà tạo lập chính sách sử dụng NHTW để giải quyết

những vấn đề trong ngành ngân hàng như gia hạn tín dụng thì sự ổn định về giá

có thể bị ảnh hưởng nặng hơn. Một vòng luẩn quẩn giữa chính sách tiền tệ lỏng

lẻo, lạm phát và các vấn đề trong ngành ngân hàng luôn luôn tồn tại.

Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối vốn, đặc

biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong thời gian qua, ngân hàng

có xu hướng gia tăng cho vay một cách dễ dàng hơn và gánh chịu rủi ro lớn hơn.

song với quá trình kiềm chế lạm phát quá cao như trong thời gian gần đây.

Tiếp theo, cần kiềm chế bùng nỗ cho vay. Trong những trường họp cần thiết, NHNN có thể tăng yêu cầu về dự trữ hoặc tăng yêu cầu về độ rủi ro có thể chấp nhận được. Những hạn chế họp lý này sẽ giúp làm dịu đi áp lực quá nóng của dòng chảy vốn ổ ạt và làm giảm bớt tính dễ bị tổn thương của hệ thống ngân

hàng.

4.2.3 Thực hiện cải cách căn bản, toàn diện hệ thống giám sát tài chính

Chính sách tự do hoa tài chính nói chung và tự do hóa giao dịch vốn nói riêng chỉ có thể thực hiện khi một nước có hệ thống giám sát tài chính có hiệu quả. Để xây dựng một hệ thống giám sát hiệu quả, cần thực hiện các giải pháp như sau:

Thứ nhất, xây dựng và phát triển hệ thống quản trị doanh nghiệp trong

lĩnh vực ngân hàng phù họp với các thông lệ tốt và chuẩn mực quốc tế gắn liền với xây dựng vãn hóa kinh doanh, tinh thần doanh nghiệp lành mạnh trong lĩnh

vực ngân hàng. Đây là vấn đề then chốt nhằm tạo môi trường thuận lợi hình thành phong cách kinh doanh dựa trên cơ sở rủi ro và tăng cường kỷ luật thị trường, tính trách nhiệm và tính minh bạch trong hoạt động của các TCTD Việt Nam.

Thứ hai, hoàn thiện hệ thống qui chế quản lý và biện pháp thận trọng trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng; thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên cơ sờ từng bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ các rào cản gia nhập thị trường và tiếp cận dịch vụ ngân hàng mà đã từng là nguyên nhân tạo lên sự bất bình đẳng và hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Có biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế các TCTD nâng cao năng lực quản trị rủi ro, đổng thời nâng cao

các điều kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động và quàn trị đối với các T C T D được thành lập mới.

Thứ ba, xây dựng thể chế giám sát ngân hàng m ớ i đi đôi với thực hiện cơ chế giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng trên nguyên tắc cài thiện tính độc lập gắn l i ề n nâng cao với tính trách nhiệm và minh bạch của cơ quan giám sát ngân hàng.

Thứ tư, không ngừng hoàn thiện hạ tầng hứ trợ giám sát an toàn hoạt động ngân hàng như: (i) đổi mới hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp v ớ i các chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo điều kiện thuận l ợ i cho các T C T D ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng hiện đại và tạo rào chắn chống lại sự lạm dụng và gian lận, trong đó đặc biệt lưu ý đến sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toan M ỹ (GAAP) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) trong x u hướng họp nhất giữa hai chuẩn mực này; (li) hiện đại hóa hạ tầng công nghệ và hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ mục đích giám sát an toàn hoạt động ngân hàng; tăng cường các qui chế công bố thông tin; nâng cao chất lượng và mức độ t i n cậy của thông t i n thông qua cải thiện chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm toán độc lập; (iii) xây dựng và vận hành có hiệu quả cơ chế thực thi đấu tranh chống t ộ i phạm trong

lĩnh vực ngân hàng, trong đó quan tâm hơn đến việc hoàn thiện tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành Trung tâm Thông t i n chống rửa tiền. C ơ quan giám sát ngân hàng cần tăng cường trao đổi thông tin và phối họp với các cơ quan giám sát tài chính trong nước trong việc triển khai giám sát hợp nhất và các cơ quan giám sát tài chính của các T C T D nước ngoài; (iv) đầu tư và phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống giám sát ngân hàng phải đặc biệt được coi trọng và xem như nhân tố quyết định để tạo ra chuyển biến có tính đột phá trong ngắn hạn và bào đảm sự phát triển bền vững trong dài hạn của hệ thống giám sát ngân hàng.

4.2.4 Tiếp tục cải cách pháp luật về dịch vụ tài chính

Cải cách pháp luật vừa là yêu cầu bắt buộc của quá trình tự do hoa dịch vụ tài chính đồng thời là công cụ để nhà nước có thể kiểm soát, ngăn ngừa hay ít nhất là hạn chế các tác động xấu của quá trình tư đo hóa dịch vụ tài chính.

- Viẩc cài cách các quy định trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cần được thực hiẩn trên cơ sở so sánh sự phù hợp pháp luật nội địa v ớ i các chuẩn mực và thông lẩ quốc tế, trong đó có 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiẩu quả của ủ y ban Basel, các tiêu chuẩn về hẩ thống thanh toán có tính hẩ thống quan trọng, các thị trường chứng khoán, bảo hiểm, các tiêu chuẩn về kiểm toán bắt buộc và kế toán, các quy định về bảo hiểm tiền gửi...

- Pháp luật phải tạo môi trường cạnh tranh hợp lý bằng viẩc thiết lập các quy định hữu hiẩu về cạnh tranh, các vấn đề về quyền tự do cá nhân và tính minh bạch thông tin và đạo đức nghề nghiẩp. Tuy nhiên, các chính sách pháp luật cũng phải có những quy định thận trọng họp lý nhằm hạn chế sự phá sản của các ngân hàng trong nước trước áp lực cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài và làm tăng tính ổn định của hẩ thống tài chính. Kinh nghiẩm từ Đan Mạch và các nước Scandinavi vào cuối những năm 80 cho thấy đối với các nước đều có nền k i n h tế vĩ m ô phát triển tương tự nhau, viẩc giám sát tốt kết hợp v ớ i những chuẩn mực thận trọng mang tính ép buộc và nghiêm ngặt đã ngân chặn cuộc khủng hoảng.

- Viẩc cải cách hẩ thống pháp luật cần được tiến hành song song v ớ i viẩc tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát. Viẩc cải cách pháp luật về giám sát hẩ thống tài chính cần được tiến hành với viẩc hoặc (i) thành lập cơ quan giám sát duy nhất cho tất cả các dịch vụ tài chính hoặc (li) thiết lập cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin một cách hữu hiẩu giữa các cơ quan giám sát tài chính hiẩn tại.

4.2.5 Nâng cao khả năng dự báo chỉnh sách của chinh phủ

D ự báo tốt giúp các cơ quan quản lý nhà nước nâng cao hiệu quà điêu hành thực tiễn. Các giải pháp trước mắt bao gồm:

+ Thành lập một tổ chức khách quan để dự báo về các vấn đề k i n h tế, tài chính. C ơ quan này sẽ dựa trên các phương pháp khoa học để đưa ra những dự báo chính xác. Tạ đó, mới giúp các nhà quản lý đưa ra những chính sách cụ thể lâu dài chứ không phải là những biện pháp nhất thời. Hiện tại khi chưa đủ lực, chúng ta có thể thuê các tổ chức có kinh nghiệm của nước ngoài để công tác dự báo được thực hiện kịp thời và chính xác nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoàn thiện hệ thống các thông tin và dữ liệu chuyên ngành phục vụ trực tiếp công tác dự báo kinh tế

+ Cần đảm bảo tính chuyên nghiệp và sự phối hợp ăn khép cần có giữa các cơ quan chức năng và các loại công cụ dự báo, giữa công tác dự báo v ớ i công tác tổ chức thực hiện.

4.3. Các giải pháp cụ thể

4.3.1 Các giải pháp về tăng cường hiện diện thương mại

- Thứ nhất, về lâu đài cần tiếp tục thực hiện các quy định thận trọng trong việc cấp phép m ớ i các tổ chức tài chính nước ngoài; đồng thời tùy tình hình và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam (Trang 33 - 40)