Đối với Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh hậu giang (Trang 94)

2. Kiến nghị

2.5.Đối với Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu

- Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch trong việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, có chính sách thu hút và tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi phát huy được năng lực của họ; đồng thời áp dụng hệ thống các giải pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo nghề của nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Hậu Giang.

- Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường cần có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, coi đây là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng để đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy, nhà trường cần xây dựng “Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, nghiên cứu, vận dụng các giải pháp đã đề xuất trong đề tài này.

- Tạo nên phong trào thi đua sôi nổi tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời có chế độ, chính sách hợp lý động viên giáo viên học tập.

- Tạo điều kiện để cho giáo viên được đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở các trường dạy nghề trong khu vực và cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thưTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận chính trị, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (số 105 tháng 01/2005), Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (1998), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010. NXB Giáo dục.

6. Bộ GD&ĐT (2002), Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện Nghị quyết TW2. khóa VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Giáo dục. 7. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/QĐ-BGDĐT, ngày 16/4/2008, Ban hành Qui định về đạo đức nhà giáo.

8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục.

9. Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Lê Hùng Cường (2012), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề số 9, Bộ Quốc phòng. Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục. Vinh.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết Đại hội Chi bộ Trường trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2012 – 2015.

14. Nguyễn Văn Đệ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.

biên), (2001), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), (2006), Quản lí Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Phan Văn Kha (2006), “Chất lượng đào tạo nhân lực trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 10, tháng 7/2006).

19. Đinh Xuân Khuê (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Báo Giáo dục&Thời đại (số 20, ngày 14/5/2006).

20. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Lê (2005), Xu thế phát triển giáo dục, Giáo trình ĐHSP Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người giáo viên”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục (số 112/2004)..

24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

26. Vũ Đức Thứ (2006), “Bàn về người cán bộ quản lí nhà trường với việc xây dựng đội ngũ “nhà giáo mẫu mực”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (số 5/2006). 27. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

28. Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang (2009), Quy chế hoạt động của Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang.

29. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH HẬU GIANG

Họ và tên:... Tuổi:... Nam, nữ Đơn vị công tác:... Chức danh:... Xin đồng chí cho ý kiến về đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang.

(Mỗi dòng chỉ đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cám ơn!

1. Thực trạng phẩm chất đạo đức, tư tưởng, chính trị của giáo viên

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu

1 Chấp hành chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước

1.1 Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

1.2

Tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật pháp, chủ trương chủ và chính sách của Đảng, Nhà nước

1.3

Tham gia tổ chức các hoạt động xã hội và các phong trào của Trường, của ngành, địa phương

1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người giáo viên

2 Yêu nghề, tận tụy với nghề

2.1 Đối xử công bằng, không thành kiến với học sinh

tập, thực hành, biểu diễn…

2.3 Tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ

2.4

Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của học sinh

3 Tinh thần trách nhiệm trong công tác, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp

3.1 Hoàn thành các công việc được giao 3.2 Lối sống trung thực, giản dị và lành

mạnh, gương mẫu trước học sinh 3.3 Tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng đội 3.4 Tham gia xây dựng tập thể nhà trường

vững mạnh

4 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng

4.1 Có nhu cầu và kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên của trường và của ngành 4.3

Ý thức tìm tòi để vận dụng các phương pháp mới vào giảng dạy, giáo dục học sinh

2. Thực trạng kiến thức của giáo viên

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Kiến thức khoa học cơ bản

1.1 Nắm vững nội dung các môn học, môđun mà bản thân phụ trách

1.2 Xác định mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong từng môn học, môđun 1.3 Khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, học

sinh tài năng

giảng dạy

1.5 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

1.6 Khả năng biên soạn bài giảng, giáo trình đào tạo

1.7

Khả năng biên soạn và giảng dạy nâng cao thuộc các chuyên ngành đang tham gia đào tạo

2 Kiến thức sư phạm

2.1 Năng lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức về tâm lý học lứa tuổi

2.3 Tác động phù hợp đối với học sinh

2.4 Nắm và vận dụng các phương pháp dạy học – giáo dục

2.5

Nắm và vận dụng các phương pháp, kỹ thuật mới trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

3 Kiến thức về ngoại ngữ, tin học

3.1 Sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho các hoạt động nghề nghiệp

3.2 Khả năng giảng dạy bằng ngoại ngữ 3.3 Khả năng sử dụng ngoại ngữ để phục vụ

công tác nghiên cứu khoa học

3.4 Khả năng sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học

4

Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - Xã hội của đất nước, của ngành và của địa phương

4.1 Nắm tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và của địa phương

4.2 Hiểu được nhu cầu giáo dục của địa phương, của ngành, ảnh hưởng của cộng đồng đến việc học tập và rèn luyện

của học sinh 4.3

Vận dụng những hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương vào giảng dạy

4.4

Đề xuất những biện pháp thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục của Nhà trường

4.5 Kiến thức về ngành giáo dục, ngành lao động

3. Thực trạng kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu

1 Kỹ năng dạy học

1.1

Xác định mục đích, yêu cầu của bài dạy trên cả ba phương diện: Kiến thức, kỹ năng, giáo dục

1.2

Lựa chọn và phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài và đối tượng học sinh

1.3 Thiết lập môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự tham gia của tất cả HS

1.4 Xử lý những tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức dạy học

1.5 Đánh giá khách quan, khoa học kết quả học tập của học sinh

1.6 Khả năng gắn kết giảng dạy, nghiên cứu khoa học với thực tiễn

1.7 Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học 1.8 Năng khiếu, sở trường

2 Kỹ năng tự học, từ bồi dưỡng

2.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng nâng cao trình độ

trình độ 2.3

Lựa chọn nội dung để tự học, tự bồi dưỡng (Về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học)

2.4 Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng

3 Kỹ năng nghiên cứu khoa học

3.1 Xây dựng đề cương nghiên cứu

3.2 Kỹ năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

3.3 Kỹ năng tổ chức nghiên cứu

3.4 Kỹ năng viết và bảo vệ công trình nghiên cứu 3.5 Kỹ năng cộng tác với đồng nghiệp làm nghiên

cứu khoa học

3.6 Kỹ năng chuyển tải kết quả nghiên cứu thành bài báo khoa học

3.7 Kỹ năng ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào thực tiễn

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Họ và tên:... Tuổi:... Nam, nữ Đơn vị công tác:... Chức danh:... Xin đồng chí cho ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang.

Xin chân thành cám ơn!

Đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất

TT Tên giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 0 1

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang

02

Quản lý công tác xây dựng quy hoạch và điều hành quy hoạch đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang

03

Quản lý công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang

04

Quản lý công tác đổi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang

hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề tỉnh Hậu Giang

06

Quản lý việc xây dựng hệ thống, thông tin hỗ trợ công tác

07

Quản lý việc đổi mới công tác nhận xét, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề tỉnh hậu giang (Trang 94)