Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn) (Trang 100)

Để nâng cao hiệu quả giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo cho HS trường THPT tỉnh Khánh Hòa nói riêng, cả nước nói chung, trên cơ

sở nghiên cứu thực tiễn đề tài, chúng tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:

Một là, các chuyên gia giáo dục nói chung và giáo dục Lịch sử nói riêng cần có quan niệm đúng hơn về vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo qua các bài LSVN ở trường THPT. Bên cạnh đó, cần biên soạn những bộ tài liệu hướng dẫn dạy học về nội dung chủ quyền biển, đảo chi tiết, cụ thể, cung cấp thêm trang thiết bị dạy học để GV có thể thực hiện tốt nhiệm vụ và mục tiêu của bộ môn đề ra.

Hai là, các trường THPT trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS, có sự tổ chức và hướng dẫn của GV hoặc hướng dẫn viên bảo tàng, nhà trưng bày, đặc biệt nếu có điều kiện tổ chức cho HS tham quan thực tế tại quần đảo Trường Sa. Điều đó đòi hỏi phải có sự phối hợp của cơ quan các ban ngành có liên quan với các cấp lãnh đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo cùng nhà trường, có sự đầu tư về kinh phí để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho HS học tập, tham quan ngoại khoá.

Ba là, cần đưa nội dung về chủ quyền biển, đảo quốc gia vào công tác tập huấn thường xuyên cho GV. Điều này rất cần thiết cho GV trong việc cập nhật những kiến thức mới về chuyên môn, đặc biệt là những kiến thức mới về nội dung biển, đảo của Việt Nam để nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm.

Bốn là, nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo trong SGK không nhiều và rải rác gây khó khăn cho GV trong việc thực hiện mục tiêu dạy học. Vậy nên, cần sớm có SGK biên soạn nội dung về chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Năm là, có thể đưa nội dung chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa vào các đề thi, đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm. Để HS có ý thức học tập và nâng cao nhận thức về lịch sử chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nói chung và chủ quyền biển, đảo của Việt Nam nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục chính trị Quân chủng hải quân (2007), Biển và hải đảo Việt Nam. Nxb Hà Nội.

2. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (2013), Đề cương tuyên truyền biển, đảo.

3. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy (2001), Lịch sử Đảng bộ Khánh Hòa (1930- 1975). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Bảo (2009), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Bộ sách giáo khoa Lịch sử 10, 11, 12. Nxb Giáo dục.

6. Bộ giáo dục và Đào tào (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử, Lớp 10, 11, 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu đổi mới dạy học môn Lịch sử trong trường THPT, chuyên đề 4: “Chủ quyền biển đảo Việt Nam trong chương trình giảng dạy Lịch sử ở trường THPT”.

8. Bộ giáo dục và Đào tạo(2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục Quốc phòng - An ninh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Biển - đảo Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Bộ ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ quyền

của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Vụ Thông Tin và Báo chí, Hà Nội, ngày 7/8/1979.

12. Nguyễn Văn Bối (1984), “Vài suy nghĩ về di sản tài nguyên biển và tác động của con người trong quá trình lịch sử dân tộc”. Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (1), trang 81- 83.

13. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009),

Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử lớp 10 THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. N. G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào. Nxb Giáo dục Hà Nội (tài liệu dịch).

17. Nguyễn Đình Đầu, “Chủ quyền biển, đảo trong tâm thức người Việt”,

báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, 23/08/2013.

18. Nguyễn Đình Đầu (2014), Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa. Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Vũ Quang Hiển (2012), “Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kết hợp phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo (1986- 2007)”, Hội thảo khoa học Thương cảng Vân Đồn - lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá, Quảng Ninh, 2008

21. Nguyễn Thị Kim Hoa (Cb) (2013), Lịch sử Khánh Hòa - Tài liệu dùng

cho học sinhTHCS. Nxb Giáo dục Việt Nam.

22. Nguyễn Thị Kim Hoa (Cb) (2013), Một số chuyên đề về Lịch sử Khánh Hòa - Tài liệu dùng cho học sinh THPT. Nxb Giáo dục Việt Nam.

23. Nguyễn Chu Hồi (2011), “Biển mãi mãi quan trọng với dân tộc Việt”,

bài phỏng vấn do Kim Yến thực hiện, trích nguồn www.sgtt.com.vn ngày 01/8/2011.

24. Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương (2014), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: “Định hướng nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS phổ thông”.

25. Hội khoa học Lịch sử (2012), Kỷ yếu “Hội thảo Khoa học Quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam”. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Hà Minh Hồng (cb)(2012), Nhìn ra biển khơi. Nxb Tổng hợp Hà Nội 27. Phạm Kim Hùng, “Tài liệu lịch sử chứng minh các quần đảo ở Biển Đông(

Nam Trung Hoa) chưa bao giờ là lãnh thổ Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học - Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia hà Nội, tập XIV, số 3, 1998.

28. Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển. Nxb Thế giới, Hà Nội. 29. Phan Huy Lê (1998), Tìm về cội nguồn. Nxb Thế giới, Hà Nội.

30. Phan Huy Lê ( 1985), Vấn đề truyền thống và cách mạng trong cuốn “Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam”, tập 1. Nxb Thông tin lí luận, Hà Nội. 31. I. A. Lecne (1981), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử. Nxb

Đại học sư phạm Hà Nội (tài liệu dịch).

32. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam - Hội UNESCO tỉnh Khánh Hòa (2012), Vì Trường Sa vì biển đảo quê hương. Nxb Lao động.

33. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1992), “Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (1/1992).

34. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Lịch sử và giáo dục lịch sử. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

35. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng cb) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh (1998), Phương pháp dạy học lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Hội.

37. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (1992), “Giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ qua môn Lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (2), tr 31-37.

38. Phan Ngọc Liên (cb), (2007), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, 2. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

39. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2000), Phương pháp dạy học lịch sử.

Nxb Giáo dục, Hà Hội.

40. Phan Ngọc Liên (cb) (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

41. Phan Ngọc Liên, “Về chủ nghĩa yêu nước và giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục lí luận.

42. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (cb), (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử cơ bản. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

43. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2003), Phương pháp dạy học lịch sử. Nxb Giáo dục Hà Nội.

44. V.I. Lê nin (2006), Toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 45. Nguyễn Quang Ngọc, Báo cáo kết quả thực hiện hợp đồng Nghiên cứu

khoa học giai đoạn hai đề tài nhánh“Lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”,(Mã số BĐ-HĐ 01-10), Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995.

46. Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

47. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2013), Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Nxb Giáo dục Việt Nam.

48. Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thái Hoàng (1994),

Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, Bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dân tộc. Nxb Quân Đội Nhân Dân.

49. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa, Chuyên đề giáo dục chủ quyền biển, đảo quê hương năm 2012.

50. Nguyễn Quang Thắng (2008), Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ Việt Nam - Nhìn từ Công pháp Quốc tế. Nxb Tri Thức.

51. Trần Công Trục (2011), Dấu Ấn Việt Nam trên biển Đông. Nxb thông tin và truyền thông, Hà Nội.

52. Trần Công Trục, “Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập XIV, số 3, 1998.

53. Trịnh Đình Tùng, (2007), “Để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường phổ thông”. Tạp chí giáo dục (155).

54. Trịnh Đình Tùng (2007), Đổi mới thiết kế bài giảng lịch sử. Nxb Giáo dục.

55. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại (Những nội dung cơ bản).

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

56. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2012), Văn hóa biển đảo Khánh Hòa, Công ty in Cát Thành.

57. A.A.Vaghin (1972), Phương pháp dạy học lịch sử ở trường Phổ thông. Nxb Mátxitcơva (tài liệu dịch).

58. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt phổ thông. Nxb Phương Đông.

59. Vụ giáo dục quốc phòng (2012), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng - an ninh, Hà Nội.

61. Trang WEB http://biengioilanhtho.gov.vn http://hanoi.vietnamplus.vn http://thuviendanang.vn http://www.biendong.net http://www.baomoi.com http://laodong.com.vn

PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN

MẪU SỐ: 01/GV

Họ và tên:...Tuổi:...Năm công tác... Giáo viên trường:...

Để góp phần nâng cao chất lượng trong việc giáo dục cho HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Khánh Hòa, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thông tin mà mình lựa chọn:

1. Theo thầy (cô), việc giáo dục cho học sinh về vấn đề chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Khánh Hòa là việc làm:

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường Không cần thiết

2. Theo thầy (cô), bộ môn nào có ưu thế trong việc giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo cho HS ở trường THPT:

Lịch sử Địa lý

Giáo dục công dân Giáo dục quốc phòng

3. Khi giảng dạy về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trường THPT, thầy (cô) thường gặp những khó khăn nào ?

Thời gian tiết học ít

HS không coi trọng môn học

Tài liệu tham khảo ít Tất cả các ý kiến trên.

4. Thầy (cô) có thường xuyên dạy tích hợp nội dung về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trên lớp?

Thường xuyên Thỉnh thoảng

5. Theo thầy (cô), việc dạy học nội dung về chủ quyền biển, đảo trong trường THPT cần sử dụng phương pháp như thế nào?

Truyền thống Hiện đại

Kết hợp cả truyền thống và hiện đại.

6. Thầy (cô) thường tổ chức dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài lịch sử ở trường THPT bằng hình thức nào ?

Ngoại khóa, mỗi năm một lần

Cho học sinh về nhà tìm hiểu một nội dung cụ thể Tích hợp trong bài học nội khóa

Tất cả các hình thức trên.

7. Thầy (cô) cho biết, trong năm học vừa qua đã mấy lần thầy (cô) tổ chức dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trường THPT?

Không dạy Một lần

Hai lần Ba lần.

8. Để việc dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trường THPT có hiệu quả, theo thầy (cô) cần:

Cần có sự quan tâm của lãnh đạo các cấp (SGD và BGH nhà trường) Tăng cường hệ thống tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học

Cần tuyên truyền về tầm quan trọng của vấn đề chủ quyền biển, đảo. Tăng tiết dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo

Tăng cường các hoạt động ngoại khóa về chủ đề biển, đảo Tất cả các ý kiến trên.

9. Trong năm học vừa qua, thầy (cô) đã có mấy lần thảo luận tổ (nhóm) chuyên môn về dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trường THPT ?

Chưa lần nào Một lần

Hai lần Ba lần.

10. Qua một số tiết dạy, thầy (cô) có nhận xét như thế nào về sự hiểu biết của học sinh hiện nay về vấn đề chủ quyền biển, đảo ?

Đa số HS có kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam Rất ít HS có kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

11. Để những giờ dạy về về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS qua các bài Lịch sử Việt Nam ở trường THPT có kết quả tốt, người giáo viên cần:

Có kiến thức sâu, rộng về chủ quyền biển đảo

Tíến hành bằng nhiều hình thức nội khóa và cả ngoại khóa Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học

12. Theo thầy, (cô) có nên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK THPT để dạy học và giáo dục cho HS?

Có Không

13. Thầy (cô) cho ý kiến đề xuất để việc dạy học về vấn đề chủ quyền biển, đảo cho HS ở trường trung học phổ thông tỉnh Khánh Hòa mang lại hiệu quả cao.

……….

………. ……… ………

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy (cô)!

Ngày tháng năm 2014 Giáo viên kí tên (Không bắt buộc)

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

MẪU SỐ: 01/HS Họ và tên...Nam (Nữ)...

Học sinh lớp:...trường...

Để có thông tin khách quan về thực tiễn của việc giáo dục cho HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT tỉnh Khánh Hòa, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Nếu đồng ý với ý kiến nào thì đánh dấu (x) vào ô thông tin mà mình lựa chọn.

1. Anh/chị hãy cho biết mức độ quan tâm của mình về vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

Rất quan tâm Ít quan tâm

Bình thường Không quan tâm

2. Để tìm hiểu về về vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam anh/chị thường thực hiện những biện pháp nào dưới đây ?

Tìm hiểu trên các trang thông tin điện tử về biển đảo Tìm hiểu qua thời sự trên tivi

Tìm hiểu qua qua sách, báo, tạp chí Không biết tìm hiểu ở đâu.

3. Anh/chị cho biết tại trường của mình, việc giáo dục về chủ quyền biển, đảo Việt Nam được đưa vào hoạt động của nhà trường như thế nào ?

Thông qua các buổi chào cờ đầu tuần Thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa Thông qua các môn học trên lớp

4. Anh/chị có nhận xét như thế nào về buổi học ngoại khóa về vấn đề chủ quyền

Một phần của tài liệu Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn) (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w