Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu Bài soạn ga lop 5-tuan 22-haiqv-3 cot (Trang 27 - 32)

HĐ của GV ĐL HĐ của HS

1/ Phần mở đầu.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

2/ Phần cơ bản.

a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 ngời và nhảy dây.

- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.

b/ Ôn nhảy bật cao tại chỗ.

- GV làm mẫu lại cách nhún đà và bật nhảy. c/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”. 4-6’ 18- 22’

* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp.

- Chạy tại chỗ.

- Chơi trò chơi khởi động.

* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 ngời và nhảy dây.

- Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Lớp tập luyện theo đội hình hàng ngang.

- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc.

- HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.

4-6’

*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần.

- Các đội chơi chính thức * Thả lỏng, hồi tĩnh.

- Nêu lại nội dung giờ học.

Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009

Toán.

Thể tích của một hình. I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

- Có biểu tợng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét. 2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh hình thành biểu tợng về thể tích một hình. - GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết luận trong sgk. * Thực hành.

Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.

- Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm.

Bài 2: Hớng dẫn làm bài.

-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3:

- Nêu yêu cầu cuộc thi. - HD thi theo nhóm. - Đánh giá các nhóm. * KL: có 5 cách xếp. 3/Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* HS quan sát trực quan, các mô hình trong sgk.

* Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk. - 3-4 em nhắc lại.

* Đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.

+ Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán.

- Làm bài và nêu tơng tự bài 1. * Đọc yêu cầu.

- Làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận.

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

I/ Mục tiêu.

1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.

2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ tơng phản .

3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở...

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh. PT.

A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét.

Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.

- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: HD xác định các vế câu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD nêu miệng.

- Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3.

- HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Lớp theo dõi sgk.

- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- HS nhận xét, bổ sung.

* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.

- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm đợc.

* 3, 4 em đọc sgk.

- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).

* Đọc yêu cầu của bài.

- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ tơng phản. - Trình bày trớc lớp.

* Đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu.

+ Làm bài vào vở, chữa bài.

Tập làm văn.

(Kiểm tra viết)

I/ Mục tiêu.

1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện.

2. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài. - Học sinh: sách, vở viết.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh. PT.

A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Ra đề.

- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.

- Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Thu bài, chấm chữa.

3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp với bản thân. - Viết bài vào vở.

+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. - Đọc trớc tiết TLV giờ sau.

Kĩ thuật*.

Thức ăn nuôi gà.

I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:

- Liệt kê đợc một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.

- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng nuôi gà. - Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh PT

1/ Khởi động. 2/ Bài mới.

* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức

ăn nuôi gà.

* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.

- Cho HS chia nhóm thảo luận.

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.

c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.

- GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* HS đọc mục 1 sgk.

- Trình bày kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung.

* Các nhóm tìm thông tin.

- Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả.

* HS đọc mục 2 sgk.

- Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó.

- Báo cáo kết quả trớc lớp.

Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 22. I/ Mục tiêu.

1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.

II/ Chuẩn bị.

- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu.

Một phần của tài liệu Bài soạn ga lop 5-tuan 22-haiqv-3 cot (Trang 27 - 32)