Hoạt động của thầy Thời
gian Nội dung Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.GV ghi lên bảng GV ghi lên bảng
Giáo viên hớng dẫn Giáo viên thực hiện
Giáo viên hớng dẫn
1’
5’
39’
15’ Nội dung 1 : Ôn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Luyện thanh
Giáo viên hát lại bài hát hoặc cho học sinh nghe qua băng nhạc. Cá nhân học sinh tập trình bày hoàn chỉnh bài hát :
- Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại “để cánh chim câu...của em”. Giáo viên nghe và phát hiện những chỗ còn sai, giáo viên hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, giáo viên cho học sinh xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra.
Học sinh ghi bài
Luyện thanh Học sinh nghe
Học sinh thực hiện
Hoạt động của thầy Thời
gian Nội dung Hoạt động của trò
GV ghi lên bảng
Giáo viên cho học sinh ghi khái niệm
Giáo viên hớng dẫn
Nội dung 2 : Nhạc lý
1. Cung và nửa cung :
- Khái niệm : là đơn vị dùng để đo cao độ trong Âm nhạc, 1 cung bằng 2 nửa cung.
Kí hiệu : Cung đợc viết bằng Nửa cung đợc viết bằng Quan sát hình phím đàn ở trang 31 : Hai phím đàn trắng ở gần nhng nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì
Học sinh ghi bài
Học sinh ghi
Giáo viên nhấn mạnh
GV ghi lên bảng
Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hỏi
Giáo viên ghi bảng ghi khái niệm
Giáo viên yêu cầu
cách nhau nửa cung.
Trong Âm nhạc, ngời ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng đợc gọi là các nốt âm cơ bản.
Cao độ giữa các âm cơ bản nh sau :
Đọc cao độ của các âm theo đàn. Độ cao chúng ta vừa đọc đợc gọi là gì ? (Đô trởng)
2. Dấu hoá :
- Khái niệm : Là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ trong các nốt nhạc.
- Kí hiệu : Dấu thăng # Dấu giáng -b
Dấu bình -
Chỉ vào vị trí các phím đen (những âm không cơ bản) trong hình vẽ trang 31 và cho biết tên nốt nhạc.
Học sinh ghi vào vở
Học sinh ghi bài
Học sinh đọc Học sinh trả lời
Học sinh ghi
Học sinh thực hiện
Tiết 13 : Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Âm nhạc thờng thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
I. Mục tiêu.