Xử lý sau thu hoạch: Sau thu hoạch cần chặt băm từng khúc 3 4cm rồi tiến hành phơi trực tiếp trên sân gạch, bê tông hoặc phơi trên lưới đen ngoài đồng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ trồng và các mức bón đạm khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) giống M1 tại xã Nghi Kim, TP. Vinh, Nghệ An (Trang 36)

hành phơi trực tiếp trên sân gạch, bê tông hoặc phơi trên lưới đen ngoài đồng ruộng. Sau khi lá khô giòn cho sản phẩm khô vào bì đay và lồng bao nilon ở ngoài tránh hút ẩm.

Nếu trong điều kiện không có nắng, sau khi chặt băm cần cho ngay sản phẩm vào lò sấy. phẩm vào lò sấy.

b. Phương pháp xác định các chỉ số, thu số liệu- Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển - Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

Mỗi ô thí nghiệm có 84 cây, tiến hành theo dõi 5 cây, đánh dấu các cây trong từng ô. từng ô.

+ Tỷ lệ sống của cây con: Sau trồng 10 ngày có thể kết luận cây sống hay chết. Tiến hành đếm số cây chết trên mỗi ô thí nghiệm Tiến hành đếm số cây chết trên mỗi ô thí nghiệm

Tỷ lệ cây sống (%) = (Số cây sống/tổng số cây theo dõi) x 100

+ Khả năng sinh chồi nách (số chồi nách/cây): Sau khi trồng tiến hành theo dõi và quan sát số chồi nách trên cây. Đếm số chồi nách vào thời điểm sau trồng 15 ngày. quan sát số chồi nách trên cây. Đếm số chồi nách vào thời điểm sau trồng 15 ngày.

+ Chiều cao cây (cm): Sau trồng 25 ngày tiến hành đo chiều cao thân chính, đo những cây đã đánh dấu, 10 ngày tiến hành đo 1 lần. Chiều cao cây được đo từ mặt đất những cây đã đánh dấu, 10 ngày tiến hành đo 1 lần. Chiều cao cây được đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cành cao nhất.

+ Số cành trên cây (cành thứ cấp) (cành): Tiến hành đếm số cành trên cây cùng lúc với đo chiều cao cây. lúc với đo chiều cao cây.

+ Số cặp lá trên cây (cặp lá): Tiến hành cùng lúc với đo chiều cao thân chính. Đếm số cặp lá trên các cành. Đếm số cặp lá trên các cành.

+ Khả năng phát triển : Xác định tỷ lệ cây ra hoa lần đầu tiên sau khi trồng 45 ngày, theo dõi định kỳ 10 ngày một lần cho đến hết thời gian thí nghiệm. ngày, theo dõi định kỳ 10 ngày một lần cho đến hết thời gian thí nghiệm.

Tỷ lệ cây ra hoa (%) = (Số cây ra hoa/tổng số cây theo dõi) x 100- Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất - Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất

+ Năng suất cá thể: Khối lượng trung bình của 5 cây theo dõi ở mỗi công thức thí nghiệm. thức thí nghiệm.

+ Năng suất lý thuyết = Năng suất cá thể x mật độ cây/ha.

+ Năng suất thực thu (năng suất chất xanh): Năng suất thực tế thu được ở các công thức và quy thành ha. công thức và quy thành ha.

+ Tích lũy chất khô (%) = (khối lượng khô/khối lượng tươi) x 100

- Chỉ tiêu về khả năng bật mầm

Sau khi thu hoạch 10 ngày bắt đầu xác định tỷ lệ bật mầm của cây. Đếm số cây bật mầm và số mầm bật trong số những cây đánh số theo dõi, cứ 5 ngày tiến cây bật mầm và số mầm bật trong số những cây đánh số theo dõi, cứ 5 ngày tiến hành đếm một lần.

Tỷ lệ bật mầm (%) = (Số cây bật mầm/Số cây theo dõi) x 100

c. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2003 và IRRISTAT.

2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ trồng và các mức bón đạm khác nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) giống M1 tại xã Nghi Kim, TP. Vinh, Nghệ An (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w