Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) (Trang 105)

Từ kết quả khảo sát, tác giả đưa ra một số khuyến nghị hướng tới các đối tượng khác nhau nhằm góp phần nâng cao vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ tại phường Đại Kim:

(1) Về phía nguồn nhân lực trẻ

- Không ngừng học hỏi để hoàn thiện các kỹ năng đáp ứng yêu cầu của công việc. Đây là yêu cầu cơ bản đối với người lao động trẻ của nước nhà trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

- Tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp, các lãnh đạo. Với các mối quan hệ tốt, người lao động có thể tận dụng thêm nhiều cơ hội cho bản thân mình trong việc cử người đi học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và trong việc thăng tiến.

- Cần tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động cộng đồng tại địa phương, doanh nghiệp nhằm nâng cao vốn xã hội cho bản thân.

97

(2) Về phía Chính quyền địa phương

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại địa phường nhằm tạo điều kiện cho mọi người dân có thể tham gia. Các hoạt động cần được phổ biến để đông đảo quần chúng có thể nắm bắt được.

- Có cơ chế tổ chức các lớp học nghề cho người lao động. Các nghề có thể đa dạng, phù hợp với tình hình địa phương.

(3) Về phía cơ quan, đơn vị

- Đề xuất các chế tài thưởng phạt đối với các cá nhân sao cho hợp lý, đảm bảo quyền lợi hài hòa để các cá nhân có động lực phấn đấu. Nên có văn bản rõ ràng về quy định thưởng, phạt để mọi cá nhân trong cơ quan, đơn vị thực hiện nghiêm túc.

- Trong quá trình tuyển dụng, cần minh bạch, đảm bảo công bằng giữa các cá nhân tham gia ứng tuyển. Việc tuyển dụng cần dựa trên năng lực thực sự của người lao động để có thể tận dụng tốt nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho người lao động. Việc cử người đi học, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, cần dựa trên cơ sở thành tích lao động, sự cố gắng của mỗi cá nhân. Không thiên vị, không dành lợi thế cho bất kỳ đối tượng nào khác.

- Trong việc bổ nhiệm các vị trí, cần đánh giá khách quan nhất về năng lực, trình độ, thế mạnh của mỗi người nhằm đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất.

(4) Về phía Nhà nước

- Cần quan tâm hơn nữa tới công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động. Với chính sách đào tạo nghề đã có, cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Với những vấn đề mới nảy sinh, cần ban hành chính sách mới. Cần có sự giám sát việc thực hiện đào tạo nghề cho lao động trong doanh nghiệp theo điều khoản của Bộ Luật Lao động 2012, đảm bảo người lao động được đào tạo theo yêu cầu và không phải trả phí cho doanh nghiệp.

- Có cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang A (2006), Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14, ngày 20/7/2006.

2. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư, Tạp chí Xã hội học, Số 2(62), 1998, tr.16 - 24.

3. Đặng Nguyên Anh (2004), Phát triển nguồn nhân lực và vấn đề Lao động - Việc làm ở nước ta hiện nay, Báo cáo nghiên cứu, Viện xã hội học.

4. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 3(115), tr.9 - 17. 5. Nguyễn Ngọc Bích, Vốn xã hội và phát triển, Tia sáng.

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&CategoryID=16&News=1774 6. Trịnh Hòa Bình (2007), Vốn xã hội – Một động lực để phát triển, Tạp chí

Hoạt động Khoa học, tháng 4 (575), tr. 14-15.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia.

8. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Kết quả điều tra việc làm hằng năm.

9. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2001-2003), Số liệu thống kê Lao động – Việc làm 1996 - 2000, và 2002, Nxb Thống kê và Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

10. Trịnh Quang Cảnh (2001), Ý nghĩa của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, tháng 7.

11. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb đại học kinh tế quốc dân 12. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu

cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị Quốc gia.

13. Vũ Hy Chương (2010), Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

99

14. Phạm Tất Dong - Chủ biên (2011), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đặng Vũ Chư, Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và

phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, NXB Lao động. 16. Trần Hữu Dũng (2003), Vốn xã hội và kinh tế, Thời đại, số 8, tr. 82 - 102.

17. Trần Hữu Dũng (2004), “Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ xã hội và văn hoá.

18. Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, Bài viết cho Hội thảo về Vốn Xã hội và Phát triển do tạp chí Tia Sáng và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6/2006. 19. Phan Chánh Dưỡng (2006), Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội,

Tia Sáng.

20. Trần Kiêm Đoàn (2006), Nhìn lại vốn xã hội Việt Nam.

21. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb lao động – xã hội, tr. 161.

24. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH-HĐH, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội. Trang 268 – 271 26. Phạm Minh Hạc (2003), Phát triển con người bền vững là trọng điểm

của chất lượng giáo dục, Tạp Chí nghiên cứu Con người.

27. Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

100

28. Phạm Minh Hạc (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đúc kết, xây dựng hệ giá trị chung của con người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 54.

29. Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), Người phụ nữ và Gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức và định hướng nghề nghiệp cho con, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, trang 42 - 52, tập 40, số 2.

30. Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị Thành Phố Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, tr.11-27.

32. Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGH. 33. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã

hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí Xã hội học, Số 2(82), tr. 67-75.

34. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 37(3), 45-54.

35. Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - những phân tích xã hội học, NXB Thanh Niên Hà Nội.

36. Nhóm tác giả (2014), Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri Thức.

37. Nhóm tác giả: Carol Newman, Finn Tarp, Lưu Đức Khải (2012), Báo cáo “Vốn xã hội và hành vi tiết kiệm: Tác động của việc là thành viên của hiệp hội đến tiết kiệm chính thức của hộ gia đình nông thôn Việt Nam”.

38. Nguyễn Vạn Phú (2006), Vốn xã hội ở Việt Nam, Tia Sáng.

101

39. Đỗ Nguyên Phương - Chủ biên (1994), Về sự phân tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-05, Hà Nội.

40. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí khoa học xã hội, Số 7(95), tr.74 - 81.

41. Trần Hữu Quang, Lòng tin trong quản lý, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26- 12-2002, trang 36-37.

42. Trần Hữu Quang (2006), Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội, Tia sáng. http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&CategoryID=16&News=1817 43. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật

Lao động số 10/2012/QH13.

44. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 22/2008/QH12 của Quốc hội – Ngày 13 tháng 11 năm 2008.

45. Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nươc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình. So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số (02), tr. 108-120.

47. Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số 3 (119), tr. 35-45.

48. Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, Số 4/2007, tr. 37-48.

49. Hoàng Bá Thịnh (2008), Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5(155).

50. Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn,

102

51. Thomese F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 4(17), tr. 3-16. 52. Lê Minh Tiến (2007), Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội, Tạp chí Khoa

học Xã hội, (3), tr. 72-77.

53. Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 40. 54. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Trường đại học lao

động xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, tr. 7.

55. Nguyễn Trung (2006), Bàn về vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, số 14, 20/7/2006.

56. Nguyễn Văn Trung (2006), Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 287, trang 40 - 42.

57. Viện kinh tế thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, tr.16-17. 58. Barry Wellman, “Netwwork analysis: Some basic Principle” trong R. Collins

(Ed), sociology theory, 1983. San Fansisco: Jossey – Bass. P.156 -157. 59. Pierre Bourdieu (1983), Forms of Capital.

60. Bourdieu P and Wacquant L (1992), An Introduction to Reflexive Sociology, University of Chicago Press.

61. James Coleman (1994), Foundations of Social Theory, Havard University Press, tr. 302.

62. Fukuyama Francis (2001), Social capital, civil society and development. 63. Fukuyama Francis (2002), Social capital and development, The Coming

Agenda.

64. David Halpern (2005), Social Capital, Polity Press.

103

66. George T.Milkovich and John W.Boudreau, Hurman resourses management, tr. 9. 67. http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_ Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1959&TrangThai=BanTin 68. http://vi.wikipedia.org/wiki 69. http://vietnamtourism.com/v_pages/country/province.asp?uid=267 70. http://www.hanoi.gov.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hỏi trưng cầu ý kiến Phụ lục 2: Hướng dẫn phỏng vấn sâu Phụ lục 3: Biên bản phỏng vấn sâu

Phụ lục 1: Bảng hỏi trƣng cầu ý kiến

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã số phiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV ………..

KHOA XÃ HỘI HỌC

BẢNG HỎI TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Xin chào Anh/Chị!

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội. Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu: Vốn xã hội với sự

phát triển nguồn nhân lực trẻ Thành phố Hà Nội”.

Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Anh/Chị. Những thông tin, ý kiến Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ kín và là nguồn tư liệu quý giá, giúp ích rất nhiều cho đề tài nghiên cứu này.

PHẦN I. THÔNG TIN DÀNH CHO NHỮNG NGƢỜI ĐANG ĐI LÀM Câu 1: Hiện nay Anh/Chị có đi làm không?

Có (Chuyển sang câu 2)

Không (Chuyển sang phần II)

Câu 2: Anh/Chị cho biết hiện nay, nghề nhiệp của Anh/Chị thuộc nhóm nghề nào sau đây?

Công nhân

Công chức, Viên Chức

Kinh doanh

Nông nghiệp

Nghề khác (ghi rõ)

Câu 3: Anh/Chị có làm đúng chuyên môn đƣợc đào tạo hay không?

Có (Chuyển sang câu 4)

Không (Chuyển sang câu 5)

Câu 4: Công việc Anh/Chị đang làm có đƣợc thông qua cách thức nào sau đây?

Tự tìm kiếm qua các kênh thông tin (sách, báo, internet, thông báo,…)

Người thân trong gia đình xin việc cho

Cách khác (ghi rõ)

Câu 5: Anh/Chị không làm việc đúng chuyên môn do?

Không thích làm đúng chuyên môn

Không thể xin được việc đúng chuyên môn

Đang trong giai đoạn thử thách

Lý do khác (ghi rõ)

Câu 6: Anh/Chị có Tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ cho công việc hiện đang làm tại đơn vị công tác không?

Có (Chuyển sang câu 7)

Không (Chuyển sang câu 9)

Câu 7: Mức độ tham gia các lớp tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác của Anh/Chị nhƣ thế nào?

Hiếm khi

Thình thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên  Ý kiến khác (ghi rõ)

Câu 8: Lý do Anh/Chị tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác là gì?

Tự cảm nhận thấy cần phải đi học để nâng cao trình độ

Bạn đồng nghiệp rủ/khuyên nhủ

Cơ quan, đơn vị công tác cử đi học để nâng cao trình độ

Buộc phải đi học theo yêu cầu của công việc ( đi học để thăng chức/cấp bậc)

Dựa vào chế tài (thưởng/ phạt) đối với sự phấn đấu của mỗi cá nhân

Lý do khác (ghi rõ)

=> Tiếp tục câu 10

Câu 9: Lý do khiến Anh/Chị không tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác là do?

Cảm thấy không cần thiết

Không có điều kiện để đi học

Cơ quan không tạo cơ hội cho đi.

Lý do khác (ghi rõ)

Câu 10: Theo Anh/Chị, việc đƣợc cử đi bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi cá nhân trong đơn vị công tác thƣờng là do?

Các đồng nghiệp tiến cử

Theo thứ tự thâm niên công tác.

 Dựa vào chế tài (thưởng/ phạt) đối với sự phấn đấu của mỗi cá nhân mà cơ quan đơn vị công tác đã đặt ra.

Mối quan hệ cá nhân với lãnh đạo cơ quanđơn vị công tác

Sự phù hợp với năng lực cá nhân trong công việc.

Yêu cầu của công việc

Không biết

Khó nói

Yếu tố khác (ghi rõ)

Câu 11: Anh/Chị có hài lòng với chức vụ, vị trí công tác hiện tại của mình tại

Một phần của tài liệu Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)