Elapidae Họ Rắn Hổ –

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tính đa dạng thành phần loài bò sát ở khu di tích lịch sử đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 34 - 38)

Việt Nam hiện biết có 7 loài, khu vực Đền Đuổm hiện biết 4 loài.

IX.15. Bungarus (Daudin, 1803) – Giống Rắn Cạp Nia

Việt Nam có 5 loài, khu vực Đền Đuổm có 2 loài.

IX.15.19 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) – Rắn Cạp Nong

Pseudoboa fasciatus J.G.Schneider, 1801. Hist. Amph., Jena, 2:283. Bungarus anularis F.-M. Daudin, 1803. Hist. Nat. Rept. Paris, 5: 265.

Tên Việt Nam: Rắn cạp nong, Rắn đen vàng, Rắn vòng vàng

Chiều dài cơ thể 100 – 150cm. Đầu bẹt phân biệt rõ với cổ, tấm mõm rộng gấp 2 lần cao, 2 tấm gian mũi, 2 tấm trớc trán, 1 tấm trán có chiều dài ngắn hơn từ nó tới mút mõm, 2 tấm đỉnh lớn, tấm mũi kép, tấm trớc lớn hơn tấm sau. Không có vẩy má, 1 tấm trớc mắt, 1 tấm trên mắt, 2 tấm sau mắt, 7 vẩy môi trên, 15 hàng vẩy giữa thân nhẵn. Gờ sống lng rõ, vẩy sống lng lớn hơn vẩy bên và có hình 6 cạnh.

Đầu và cổ màu đen, có 2 giải vàng từ đỉnh đầu đến cổ rồi nối với phần trắng đục ở bụng. Thân có 23 – 30 vòng đen xen giữa các vòng vàng khép kín bụng. Vẩy bụng nhẵn, vẩy huyệt đen, có 1 hàng vẩy dới đuôi. Họng và bụng trắng ngà hay vàng nhạt. Đuôi ngắn, mút đuôi tù.

Phân Bố: Cao Bằng (Nguyên Bình), Lào Cai (Bảo Hà, Sa Pa), Yên Bái (Phiêng Ban), Bắc Kạn (Ngân Sơn, Bắc Kạn) Thái Nguyên (Kỳ Phú), Lạng Sơn (Hữu Lũng, Lạng Sơn), Sơn La (Hua Trai, Mờng Do), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Bắc Ninh (Tân Hồng), Quảng Ninh (Đông Văn, Thợng Yên Công), Hà Nội (Nghĩa Đô, Xuân Cảnh), Hà Tây (Ba Vì), Hải Dơng (Chí Linh), Hoà Bình (Thợng Tiến), Ninh Bình (Cúc Phơng), Nghệ An (Nghi Lộc, Kỳ Sơn), Hà Tĩnh (Hơng Sơn), Thừa Thiên – Huế (Lộc Hải), Đà Nẵng (Đà Nẵng), Gia Lai (Sơn Lăng), Đăk Lắk (Buôn Ma Thuật), Lâm Đồng (Lộc Châu), Bình Phớc (Nghĩa Trung), Tây Ninh (Tây Ninh), Đồng Nai (Cát Tiên, Biên Hoà, Định Quán), Tp. Hồ Chí Minh, Tiền Giang (Gò Công, Mỹ Tho), Kiên Giang (Minh Thuận), Cà mau (U Minh, Quản Long, Năm Căn).

IX.15.21. Bungarus Multicinctus (Blyth, 1861) – Rắn cạp nia bắc

Bungarus Multicinctus E. Blyth, 1861, Jour. Asiat. Soc. Bengal, Calcuta,

29:98.

Bungarus candidus multicintus: R Bourret, 1936, Serp. Indoch. Toul., 2:390.

Tên Việt Nam: Rắn cạp nia bắc

Cơ thể dài 100 – 130cm. Đầu không phân biệt rõ ràng với cổ, tấm mõm rộng hơn cao, 2 tấm gian mũi, 2 tấm trớc trán, 1 tấm trán có khoảng cách ngắn hơn từ nó tới mút mõm, 2 tấm đỉnh lớn không có tấm má, 1 tấm trớc mắt chạm tấm trớc trán và tấm sau mũi, 1 tấm sau mắt. Mắt nhỏ con ngơi tròn, 7 vẩy môi trên, 15 hàng vẩy giữa thân nhẵn. Đầu xám, họng và bụng trắng đục. Có 44 – 48 khoanh đen xen giữa các khoanh trắng, khoanh đen rộng hơn khoanh trắng và không khép

kín ở mặt bụng, trừ phần đuôi. Có gờ sống lng. Vẩy sống lng rộng hơn vẩy bên và có hình 6 cạnh. Vẩy bụng nhẵn, vẩy hậu môn đơn, có 1 hàng vẩy dới đuôi.

Phân bố: Cao Bằng (Nguyên Bình), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Bắc Kạn (Ngân Sơn), Sơn La (Hua Trai, Mờng Do), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hoà Bình (Thợng Tiến), Hà Nội (Nghĩa Đô), Hải Dơng (Chí Linh), Hà Tĩnh (Hơng Phú), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã).

IX.16. Naja (Laurenti, 1786) – Giống rắn hổ mang

Việt Nam hiện có 2 loài, khu DTLS Đền Đuổm hiện biết 1 loài.

IX.16.22. Naja atra (Canto, 1842) – Rắn hổ mang

Naja atra T. Canto, 1842, Ann. Mag. Nat. Hist., London, [ser.1], 9: 482. Naia naia atra: R.Bourret, 1936, Serp. Indoch. Toul., 2:297.

Tên Việt Nam: Rắn hổ mang, còn gọi là mang bành.

Chiều dài cơ thể 120 – 200cm. Đầu hơi phân biệt với cổ, mõm tròn. Mắt nhỏ, con ngơi tròn. Tấm mõm rộng hơn cao, 2 tấm gian mũi mà đờng nối tấm gian mũi ngắn hơn đờng nối 2 tấm trớc trán, một tấm ngắn hơn khoảng cách từ nó tới mút mõm, 2 tấm đỉnh lớn, không có tấm má, 1 tấm trớc mắt chạm tấm mũi, tấm gian mũi và tấm trớc trán, 3 tấm sau mắt, 7 tấm môi trên, tấm 3, 4 chạm mắt, 9 tấm môi dới, 2 tấm sau cằm trớc chạm 3 tấm môi dới và dài bằng 2 tấm cằm sau, 2 tấm cằm sau cách nhau bằng 1 tấm họng, 1-2 hàng vảy thái dơng. có 21 hàng vảy giữa thân nhẵn. Vảy bụng nhẵn, vảy hậu môn nguyên, 2 hàng vảy dới đuôi. Cổ có khả năng bành to, phía lng có một vành trắng, giữa vòng mầu đen. Lng xám đen hay xám vàng, đôi khi có các vạch ngang đơn hoặc kép, tấm họng và tấm cổ sáng. Phía bụng có một vạch đen ngang ở sau cổ, phần sau xám đục hay xám vàng. Đuôi nhọn.

Phân bố: Cao Bằng (Cao Bằng), Lào Cai (Sóc Căn, Sa Pa), Tuyên Quang (Sinh Long), Bắc Kạn (Ngân Sơn), Thái Nguyên, Sơn La (Hua Trai, Mờng Do), Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Vĩnh Lạc), Hà Tây (Ba Vì), Hoà Bình (Bao La, Cao Sơng,

Thợng Tiến), Quảng Ninh (Ba Mùn, Bản Sen, Cái Bầu), Hải Dơng (Chí Linh), Thái Bình (Đồng Tiến), Ninh Bình (Cúc Phơng, Gia Vân), Nghệ An (Hng Nguyên, Nghi Lộc, Pù Mát), Hà Tĩnh (Nghi Xuân, Hơng Sơn), Quảng Bình (Tân ấp), Quảng Trị (Khe Xanh), Gia Lai (Pleiku, Sơn Lăng), Đăk Lắk (Ea Kao), Khánh Hoà (Cam Ranh), Bình Thuận (Phan Thiết), Bình Dơng (Phú Lợi, Thủ Dầu Một), Tây Ninh (Tây Ninh), Đồng Nai (Biên Hoà), Tp. Hồ Chí Minh, An Giang (Châu Đốc), Tiền Giang (Gò Công, Mỹ Tho), Kiên Giang (Hà Tiên), Vĩnh Long (Vĩnh Long), Sóc Trăng (Sóc Trăng), Cà Mau (Năm Căn).

IX.17. Ophiophagus (Gunther, 1846) – Giống rắn Hổ chúa IX.17.23. Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) – Rắn Hổ chúa

Hamadryas hannah T.Canto,1836, Asiat. Ret., Calcutta, 19 (1):87;

Taf:10-11

Naja hannah: R.Bourret, 1936, Serp. Indoch. Toul., 2:295.

Tên Việt Nam: Rắn hổ chúa, hổ mang chúa.

Là loài rắn lớn nhất Việt Nam (trừ trăn). Cơ thể dài hơn 4m. Đầu hình bầu dục dẹt, hơi phân biệt với cổ. Mắt nhỏ con ngơi tròn. Có 2 vảy chẩm lớn, 2 hàng vảy thái dơng trớc, 7 vảy môi trên ( có 2 vảy chạm mắt), không có vảy má. Có 15 hàng vảy giữa thân nhẵn, xép thành hàng xiên; Vảy từ giữa cơ thể đến hết đuôi có viền xám đen. Vảy bụng nhẵn, bờ sau có viền xám, vảy hậu môn đơn, vảy dới đuôi phía trớc xếp thành 1 hàng, phía sau 2 hàng.Đầu và lng màu nâu xám những tấm ở đầu viền xám đen. Những vảy ở trên đầu có viền xám đen. Họng và dới cổ màu vàng nhạt.

Phân bố: Cao Bằng (Nguyên Bình), Lào Cai (Sa Pa), Bắc Kạn (Ngân Sơn), Thái Nguyên, Sơn La (Hua Trai, Mờng Do), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Giang (An Lạc), Quảng Ninh (Ba Mùn, Bản Sen), Hải Dơng (Chí Linh), Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Quảng Bình (Tuyên Hoá), Đăk Lắk (Ea Kao, Buôn Ma Thuật), Lâm Đồng (Bảo Lộc, Lộc Châu), Phú Yên

(Tuy Hoà) Ninh Thuận (Phan Rang), Bình Phớc (Nghĩa Trung), Tây Ninh (Tây Ninh), Đồng Nai (Cát Tiên, Định Quán, Phớc Lệ, Long Bình), Bà Rỵa – Vũng Tàu (Côn Đảo).

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá tính đa dạng thành phần loài bò sát ở khu di tích lịch sử đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w