Tàu siờu tốc chạy trong ống

Một phần của tài liệu bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài NHỮNG THÀNH tựu CHỦ yếu và ý NGHĨA LỊCH sử của CÁCH MẠNG KHOA học – kĩ THUẬT (Trang 36)

- Chuẩn bị Bài 13 – TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tàu siờu tốc chạy trong ống

Hyperloop, một hệ thống giao thụng vận tải mới, vừa được tỷ phỳ người Mỹ Elon Musk tiết lộ cú đặc điểm ưu việt hơn cỏc hỡnh thức khỏc.

Mụ hỡnh tàu Hyperloop trong đường ống. Ảnh: Reuters.

Tỷ phỳ Musk hộ lộ thụng tin về dự ỏn tàu Hyperloop hụm thứ 12/8. Doanh nhõn người Mỹ kỳ vọng, dự ỏn cú thể đưa hành khỏch đi 563 km từ Los Angeles đến San Francisco chỉ trong chưa đầy 30 phỳt. Con tàu này cú thể chở người và cả xe cỏ nhõn.

Theo mụ tả, hệ thống Hyperloop sẽ chuyển hành khỏch trong đường ống bằng nhụm với vận tốc lờn đến 1.280 km/h. Chi phớ cho tàu là 10 tỷ USD. Hyperloop sẽ khụng bị ảnh hưởng thời tiết bờn ngoài như sương mự hay tuyết rơi, mưa lớn.

Đường ống của tàu cú cấu trỳc đủ độ dày để khụng bị vỡ, trừ khi động đất mạnh. Chõn đế của hệ thống Hyperloop nõng cao ống lờn khụng trung từ 45 m đến 90 m. Tàu siờu tốc của hệ thống Hyperloop sẽ chạy trờn một đệm khớ, giảm ma sỏt tối đa.

Động lực cho tàu sẽ được sử dụng một bộ tăng tốc từ trường tuyến tớnh. Nú chạy trờn một hệ thống xung điện từ tạo hướng và lực đẩy tàu di chuyển. Một loạt cỏc động cơ đặt cỏch nhau 113 km cung cấp đủ lực từ giữ cho cỏc con tàu dạng “viờn nang” này di chuyển tốc độ dưới õm. Đến gần ga cuối, cực từ trường thay đổi giỳp tàu giảm tốc dần dần. Hệ thống nam chõm điện được mỏy tớnh điều khiển nhịp nhàng.

Trờn đường ống của tàu, nhà thiết kế sẽ đặt cỏc tấm pin mặt trời dày đặc, nhằm cung cấp nguồn năng lượng sạch cho hệ thống.

Theo Bỏo điện tửChớnh phủ

Ngày 12/4/1961, Yurry Gagarin trở thành người đầu tiờn trờn thế giới vào vũ trụ và hàng năm đến ngày này, người Nga lại cú dịp nhỡn lại những mốc chớnh trong cuộc chinh phục khụng gian của mỡnh.

Một kỹ sư đang chỉnh sửa những chi tiết cuối cựng trờn vệ tinh nhõn tạo đầu tiờn của nhõn loại mang tờn Sputnik 1 vào mựa thu năm 1957, chuẩn bị cho sự kiện trọng đại đưa nú lờn vũ trụ. Thành tựu gõy chấn động thế giới này đó mở ra kỷ nguyờn chinh phục khụng gian của con người.

Trong khi Sputnik 1 vẫn đang bay vũng quanh trỏi đất thỡ vào ngày 3/11/1957, Liờn Xụ tiếp tục cho phúng vệ tinh Sputnik 2 cú trọng lượng lớn hơn nhiều lần. Quả vệ tinh nặng nửa tấn này mang theo chỳ chú Laika và đõy cũng là lần đầu tiờn con người đưa một sinh vật sống lờn vũ trụ. Sputnik 2 bay cỏch trỏi đất gần 1.500 km, cao hơn so với người anh Sputnik 1. Do nặng nề hơn nờn phải mất 1 tiếng 42 phỳt nú mới bay hết một vũng trỏi đất.

Tàu vũ trụ cú người lỏi đầu tiờn trong lịch sử mang tờn Vostok-1 đang được phúng lờn khụng gian ngày 12/4/1961, mang theo nhà du hành Yuri Gagarin. Con tàu này do hai nhà khoa học tờn lửa Liờn Xụ là Sergey Korolyov và Kerim Kerimov thiết kế.

Phi hành gia vũ trụ đầu tiờn của thế giới Yury Gagarin qua đời ngày 27/3/1968 trong một vụ tai nạn khi đang tập luyện cựng chiếc MiG- 15UTI . Sự kiện này sau đú gõy ra tranh cói kộo dài về nguyờn nhõn, cũn Gagarin thỡ được đưa về an nghỉ trờn Quảng trường Đỏ.

Alexei Leonov, phi hành gia đầu tiờn bước khỏi tàu vũ trụ để đi bộ ngoài khụng gian vào ngày 18/3/1965. ễng thực hiện kỳ tớch này với con tàu Voskhod 2 và chuyến đi lịch sử kộo dài trong 12 phỳt.

Lunokhod-1, xe đổ bộ mặt trăng khụng người lỏi đầu tiờn của Liờn Xụ, được tàu vũ trụ Luna 17 đưa lờn thăm chị Hằng vào ngày 17/11/1970. Đõy cũng là robot tự hành điều khiển từ xa đầu tiờn hoạt động bờn ngoài trỏi đất.

Nữ phi hành gia đầu tiờn của thế giới Valentina Tereshkova đang chuẩn bị cho chuyến bay lịch sử ngày 16/6/1963 bằng tàu Vostok 6.

Một trong những biểu tượng của sự hoà giải Xụ - Mỹ là sự kiện hai tàu vũ trụ Soyuz-19 của Liờn Xụ và Apollo của Mỹ gặp và lắp ghộp với nhau trờn khụng gian, ngày 17/7/1975, cho phộp phi hành đoàn hai nước đối nghịch đi vào tàu của nhau và tham gia cỏc thớ nghiệm chung. Hai phi hành đoàn chụp ảnh chung từ trỏi sang phải: Deke Slayton, Tom Stafford và Vance Brand (tàu Apollo) cựng Alexei Leonov và Valery Kubasov (tàu Soyuz-19).

Hỡnh mụ tả cảnh hai tàu vũ trụ Soyuz-19 và Apollo lắp ghộp vào nhau trờn khụng gian. Sự kiện này được coi là đó đỏnh dấu chấm dứt cuộc chạy đua vào khụng gian mang tớnh đối đầu giữa hai siờu cường Mỹ và Liờn Xụ.

Trạm khụng gian quốc tế (ISS), dự ỏn khổng lồ hợp tỏc giữa nhiều nước khởi động từ năm 1998, trong đú Nga đúng một vai trũ quan trọng hàng đầu. Cụng trỡnh này cú độ cao xấp xỉ 350 km so với mặt đất và di chuyển với tốc độ trung bỡnh 27.700 km/h. Cựng tham gia dự ỏn ISS cú Mỹ, Nga, Nhật, Canada, cơ quan khụng gian chõu Âu gồm 11 nước và Brazil.

Neil Armstrong - Người đầu tiờn đặt chõn lờn Mặt Trăng

Neil A. Armstrong là nhà du hành vũ trụ NASA và người đàn ụng đầu tiờn trờn mặt trăng, hay núi chớnh xỏc hơn, là người đầu tiờn đặt chõn lờn mặt trăng. ễng cũng là một phi cụng thử nghiệm, một nhõn vật lớn trong lịch sử nước Mỹ và cả thế giới, người mà chắc rằng qua nhiều thế hệ cho đến bõy giờ vẫn ca tụng ụng, cũng như chuyến hạ cỏnh của ụng lờn mặt trăng.

Dưới đõy là một số cõu hỏi thường gặp về ụng:

Neil Armstrong là ai? ễng được biết đến như là người đàn ụng đầu tiờn bước trờn mặt trăng (nhà du hành vũ trụ Buzz Aldrin cũng cựng đến mặt trăng, nhưng là người thứ hai thực sự đặt chõn lờn mặt trăng). Kể từ khi sứ mệnh phi cụng của Armstrong bắt đầu, chớnh ụng là người đầu tiờn hạ cỏnh trờn mặt trăng. Neil Armstrong đến từ đõu? ễng được sinh ra ở Wapakoneta,bang Ohio, ngày 05 Thỏng Tỏm năm 1930. Cha mẹ ụng là Stephen Koenig Armstrong và Viola Louise Engel. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyến du hành của Armstrong lờn Mặt Trăng cú tờn là gỡ? Apollo 11 là tờn của chuyến bay đầu tiờn cú người lỏi hạ cỏnh lờn Mặt Trăng.

Chuyến hạ cỏnh đầu tiờn lờn Mặt Trăng diễn ra khi nào? Apollo 11 đó hạ cỏnh xuống bề mặt Mặt Trăng vào ngày 20 Thỏng 7 năm 1969. Đú là hơn tỏm năm sau khi Tổng thống John F. Kennedy đó đưa ra bài phỏt biểu lịch sử, trong đú ụng núi, "Trước tiờn, tụi tin rằng quốc gia này nờn cam kết sẽ đạt được mục tiờu, trước khi thập kỷ này, sẽ cú người bay lờn Mặt Trăng và trở về Trỏi đất an toàn. "

Người đầu tiờn bay vào khụng gian là ai? Phi hành gia Yuri Gagarin bay vũng quanh Trỏi đất vào ngày 12 thỏng 4 năm 1961, đem về cho Liờn Xụ một thắng lợi lớn trong cuộc chạy đua vào khụng gian trong chiến tranh lạnh chống lại Hoa Kỳ.

Cỏc sự kiện lịch sử khỏc trong sự nghiệp của Armstrong:

• Armstrong là một phi cụng hải quõn 1949-1952. ễng phục vụ trong chiến tranh Triều Tiờn.

• Ngay trước khi ụng thực hiện chuyến bay lịch sử vào vũ trụ, Armstrong đó nhận được bằng Cử nhõn Khoa học trong ngành kỹ thuật hàng khụng của Đại học Purdue vào năm 1955 (sau đú, ụng đó nhận được bằng Thạc sĩ Khoa học Kỹ sư hàng khụng từ Đại học Nam California vào năm 1970.)

• Là một phi cụng thử nghiệm của NASA, Armstrong điểu khiển chiếc X-15, một mỏy bay chạy bằng tờn lửa- cú dạng của một mỏy bay đó được thử nghiệm với tầm bay cao giới hạn. ễng đó bay hơn 200 mỏy bay khỏc nhau, từ mỏy bay tàu lượn đến cả mỏy bay trực thăng.

• Armstrong là phi cụng của sứ mệnh Gemini 8, ra mắt ngày 16 Thỏng 3 năm 1966. ễng đó thực hiện thành cụng việc lắp ghộp hai chiếc xe trong khụng gian đầu tiờn (Gemini 8 đó cập với tờn lửa Agena đó được giới thiệu trước đú).

• Sau khi trở thành một phi hành gia, Armstrong là Phú Quản trị viờn liờn kết cho hóng Hàng khụng tại Trụ sở NASA.

• Từ 1971-1979, ụng là giỏo sư ngành kỹ thuật hàng khụng vũ trụ tại Đại học Cincinnati.

• Từ 1982-1992, Armstrong là chủ tịch của cụng ty Computing Technologies for Aviation, Inc., Charlottesville, bang Virginia

Kể từ khi trở thành nhà du hành vũ trụ, Armstrong đó trỏnh được phần lớn danh vọng. Tuy nhiờn, ụng vẫn đúng một vị trớ quan trọng trong bản hợp xướng của chuyến bay vào vũ trụ ko hết một vũng quỹ đạo trỏi đất. Mặt khỏc, cựu phi hành gia Apollo đó phờ bỡnh cỏc kế hoạch gần đõy của NASA trong việc chuyển phi hành đoàn-những gỏnh nặng trong khụng gian sang tàu vũ trụ tư nhõn..

Trần Thị Huyền Trõn Theo Space.com

Một phần của tài liệu bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài NHỮNG THÀNH tựu CHỦ yếu và ý NGHĨA LỊCH sử của CÁCH MẠNG KHOA học – kĩ THUẬT (Trang 36)