Trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm cần chỳ ý:
Rong trỏnh tiếp xỳc với ỏnh sỏng mặt trời do phlorotannin dễ bị phõn hủỵ
Thường xuyờn kiểm tra nhiệt độ trong quỏ trỡnh trớch ly.
Khi thời gian thớ nghiệm kộo dài cần thường xuyờn kiểm tra cỏc điều
kiện cũn lại đểđảm bảo độ chớnh xỏc.
3.3.1.1. Thớ nghiệm ảnh hưởng của kớch thước nguyờn liệu đến khả năng trớch ly Phlorotannin.
Rong mơ được nghiền nhỏ với cỏc kớch thước khỏc nhau để lựa chọn ra kớch thước tối ưu nhất. Ở đõy tụi khảo sỏt ở cỏc kớch thước như sau:
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3
Kớch thước (mm) d ≤ 0,5 0,5 < d ≤ 1 1 < d ≤ 1,5
Rong mơ với cỏc kớch thước khỏc nhau được đem đi trớch ly ở cựng điều kiện. Cố định cỏc điều kiện sau:
Khối lượng mẫu: 10g
Dung mụi trớch ly: Nước cất Tỷ lệ dung mụi: 35/1
Thời gian trớch ly: 2 giờ Nhiệt độ trớch ly: 400C
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc tỏch bó bằng giấy lọc tinh 1 lần rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định kớch thước tối ưu.
Mỗi thớ nghiệm lặp lại 3 lần.
3.3.1.2. Thớ nghiệm ảnh hưởng của dung mụi đến khả năng trớch ly Phlorotannin
Trong thớ nghiệm này tụi khảo sỏt với 3 loại dung mụi với nồng độ dung mụi gần như tinh khiết.
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3
Loại dung mụi Nước cất Ethanol Aceton
Cố định cỏc điều kiện trớch ly sau:
Khối lượng mẫu: 10g
Kớch thước nguyờn liệu: Dựa vào kết quả của thớ nghiệm mục 3.3.2.1
Tỷ lệ dung mụi: 35/1
Thời gian trớch ly: 2 giờ Nhiệt độ trớch ly: 400C
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc tỏch bó bàng giấy lọc tinh 1 lần
rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định dung mụi tối ưu.
Mỗi thớ nghiệm lặp lại 3 lần.
3.3.1.3. Thớ nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ dung mụi đến khả năng trớch ly Phlorotannin
Khi xỏc định được loại dung mụi tụi khảo sỏt tỷ lệ dung mụi để lựa chọn tỷ lệ tối ưu nhất. Thớ nghiệm này tụi khảo sỏt với cỏc tỷ lệ sau:
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4
Tỷ lệ DM/NL (ml/g) 30/1 35/1 40/1 45/1
Cố định cỏc điều kiện trớch ly sau:
Khối lượng mẫu: 10g
Kớch thước nguyờn liệu: Dựa vào kết quả của thớ nghiệm mục 3.3.2.1
Dung mụi: Dựa vào kết quả của thớ nghiệm mục 3.3.2.2
Thời gian trớch ly: 2 giờ Nhiệt độ trớch ly: 400C
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc tỏch bó bằng giấy lọc tinh 1 lần rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định tỷ lệ tối ưu.
Mỗi thớ nghiệm lặp lại 3 lần.
3.3.1.4. Thớ nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng trớch ly phlorotannin
Nhiệt độ cú ảnh hưởng đến khả năng hũa tan cỏc chất trong rong nguyờn
liệu vào mụi trường chiết. Khi nhiệt độ tăng cỏc phõn tử khuếch tỏn càng
mạnh, độ nhớt giảm, lượng chất tan vào mụi trường trớch ly càng nhiềụ Tuy
sinh học hoặc làm hao hụt một lượng chất tan dễ bay hơi khỏc. Nếu nhiệt độ
quỏ thấp, lượng chất tan khuếch tỏn ra mụi trường bị hạn chế. Vỡ vậy tụi tiến
hành thớ nghiệm ở cỏc nhiệt độ sau:
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4
Nhiệt độ (0C) 40 50 60 70
Cố định cỏc điều kiện trớch ly sau:
Khối lượng mẫu: 10g
Kớch thước nguyờn liệu: Dựa vào kết quả của thớ nghiệm mục 3.3.2.1
Dung mụi: Dựa vào kết quả của thớ nghiệm mục 3.3.2.2
Tỷ lệ dung mụi: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.3
Thời gian: 2 giờ
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc bằng giấy lọc tinh 1 lần rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định nhiệt độ trớch ly tối ưu.
Mỗi thớ nghiệm lặp lại 3 lần.
3.3.1.5. Thớ nghiệm ảnh hưởng của thời gian đến khả năng trớch ly phlorotannin
Thớ nghiệm nhằm xỏc định thời gian trớch ly tối ưu để thu được hàm
lượng phlorotannin cao nhất. Thời gian trớch ly phải hợp lý, nếu kộo dài thời
gian trớch ly lượng chất hũa tan dung mụi đó hết, đồng thời sẽ ảnh hưởng đến
thời gian thực hiện và chi phớ cho toàn bộ quỏ trỡnh. Vỡ vậy tụi tiến hành thớ
nghiệm ở cỏc thời gian sau:
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4
Thời gian (giờ) 1 2 3 4
Cố định cỏc điều kiện trớch ly sau:
Khối lượng mẫu: 10g
Kớch thước nguyờn liệu: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.1
Dung mụi: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.2
Tỷ lệ dung mụi: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.3
Nhiệt độ trớch ly: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.4
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc bằng giấy lọc tinh 1 lần rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định thời gian trớch ly tối ưu.
3.3.1.6. Thớ nghiệm ảnh hưởng của số lần trớch ly đến khả năng trớch ly phlorotannin
Tiến hành trớch ly mẫu ở điều kiện tối ưu đó khảo sỏt ở cỏc thỡ nghiệm trờn. Sau khi trớch ly 1 lần xong thỡ tiến hành lấy dịch lọc. Phần bó tiếp tục sử dụng để trớch ly lại lần 2, lần 3 tương tự.
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3
Số lần trớch ly 1 2 3
Cố định cỏc thụng số:
Khối lượng mẫu: 10g
Kớch thước nguyờn liệu: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.1
Dung mụi: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.2
Tỷ lệ dung mụi: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.3
Nhiệt độ trớch ly: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.4
Thời gian trớch ly: Dựa vào kết quả thớ nghiệm mục 3.3.2.5
Sau khi trớch ly đem dịch trớch ly đi lọc bằng giấy lọc tinh 1 lần rồi xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định số lần trớch ly.
3.3.1.7. Thớ nghiệm xỏc định nhiệt độ cụ đặc
Quỏ trỡnh cụ đặc là để tỏch bớt lượng dung mụi cú trong dịch trớch ly
tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cụng đoạn saụ Ta cần xỏc định nhiệt độ cụ
đặc thớch hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến chất tan cần
trớch lỵ Vỡ vậy tụi tiến hành thỡ nghiệm ở cỏc nhiệt độ sau:
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4
Nhiệt độ (0C) 40 50 60 70
Sau khi dịch rong được lọc, ta chia dịch rong thành 4 thể tớch bằng
nhau rồi tiến hành cụ đặc bằng thiết bị cụ đặc chõn khụng trong 30 phỳt. Làm
thớ nghiệm này khi đó lựa chọn được cỏc yếu tốảnh hưởng đến quỏ trỡnh chiết
như: Kớch thước nguyờn liệu, tỷ lệ nguyờn liệu, dung mụi, nhiệt độ trớch ly và
thời gian trớch lỵ Sau đú xỏc định hàm lượng Phlorotannin, từ đú xỏc định nhiệt độ cụ đặc.
3.3.1.8. Thớ nghiệm xỏc định thời gian ly tõm
Quỏ trỡnh ly tõm là để tỏch hết cặn (bó rong) cũn sút lại trong dịch trớch
ly trong quỏ trỡnh cụ đặc. Dịch trớch ly thu được sẽ trong hơn, sỏng màu hơn.
Ta cần xỏc định thời gian ly tõm thớch hợp để tỏch triệt để cặn trong dịch
Dịch rong sau khi cụ đặc tỏch bớt dung mụi được chia thành 5 mẫu và
tiến hành ly tõm ở tốc độ 5000 vũng/phỳt tại cỏc mức thời gian 5 phỳt, 10
phỳt, 15 phỳt, 20 phỳt, 25 phỳt.
CT thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Thời gian (Phỳt) 5 10 15 20 25
Sau khi ly tõm kiểm tra độ trong bằng cảm quan và lựa chọn thời gian
ly tõm thớch hợp.