Vận dụng một số kiến thức Sinh học

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy hiệu quả chương trình Địa lí tự nhiên lớp 10 (Trang 26)

6. Cấu trúc đề tài

2.3.4Vận dụng một số kiến thức Sinh học

nhiên lớp 10

Sinh học là ngành nghiên cứu về sự sống, sự phát triển và trường tồn của các lồi sinh vật trên Trái đất. Giữa Địa lí và Sinh học cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, khi nĩi về sự phân bố của các lồi sinh vật trên Trái đất phù hợp với từng

mơi trường đất và khí hậu. Ở phần Địa lí tự nhiên 10 cĩ 2 bài thể hiện rõ nhất về nội dung này đĩ là bài 18 và 19.

 Bài 17:Thổ nhưỡng, các nhân tố hình thành thổ nhưỡng, cĩ thể vận dụng như sau: Sinh vật cĩ vai tṛ to lớn nhất trong việc làm biến đổi các sản phẩm vụn bở từ đá tạo thành đất. Vai tṛ này do thực vật, vi sinh vật đảm nhiệm.

 Thực vật cung cấp phần lớn chất hữu cơ cho đất. Rừng lá rộng nhiệt đới ẩm cung cấp 25 tấn/ha thân cành lá rơi ruing (5% sinh khối), thực vật thảo nguyên hàng năm trả lại cho đất khoảng 13 tấn/ha (55% sinh khối)/. 6O2 + 6H2O +674 kcal (AS)  C6H12O6 + 6O2

2H2S + O2 (t0) S2 + 2H2O

Động vật (giun, dế, kiến) làm cho đất tơi xốp, thống khí. Trong 1ha đất chứa từ 25 000 đến 1000000 giun. Vi sinh vật phá hủy và tổng hợp chất hữu cơ, làm giàu dinh dưỡng cho đất.

 Bài 19, vận dụng kiến thức sinh học giải quyết vấn đề sự phân bố thảm thực vật trên Trái Đất.

- Đới lạnh

Thảm thực vật đài nguyên phân bố ở ŕa phía Bắc của lục địa Á Au và Bắc Mỹ. Ơ đài nguyên cĩ khí hậu giá rét, nhiệt độ trung bình năm dưới 00C. Chỉ cĩ 3 tháng hè khơng cĩ băng giá, lượng mưa rất ít. Thực vật chỉ cĩ rêu, địa y và một số cây bụi thấp. Động vật rất nghèo nàn, chỉ cĩ vài chục lồi chim, thú và hầu như khơng cĩ bị sát và ếch nhái.

Khí hậu giá rét và thực vật nghèo nàn là những nhân tố chủ yếu tạo nên đất đài nguyên. Tầng nước đĩng băng tồn tại phần lớn thời gian trong năm đă hạn chế quá trình hình thành đất, làm cho đất rất lạnh và ẩm, nhiều vùng trở thành đầm lầy. Đất đài nguyên thường cĩ tầng mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, ít cĩ giá trị trong sản xuất nơng, lâm nghiệp.

- Sinh vật rừng ơn đới

Thảm thực vật rừng ơn đới gồm 2 loại chính: rừng lá kim (thơng, tùng, vân sam, lănh sam,…) phân bố ở miền khí hậu lạnh, ẩm như miền bắc lục địa Á Au và Bắc Mỹ.

Rừng lá rộng (sồi, dẻ, phong…) phân bố ở vùng khí hậu ơn đới hải dương và chuyển tiếp như Đơng Bắc Hoa Kỳ, Tây và Nam Trung Au. Rừng ơn đới nghèo về thành phần lồi nhưng số lượng cá thể của lồi rất lớn. Động vật phong phú hơn ở đài nguyên, gồm cả chim, thú, cơn trùng, bị sát và động vật khơng xương sống.

Dưới thảm thực vật rừng lá kim ơn đới, quá tŕnh rửa trơi mạnh và tác động của thực vật rừng lá kim chứa nhiều chất khĩ phân giải đã tạo nên đất potzon.

Ở miền ơn đới cĩ khí hậu ơn đới hải dương và chuyển tiếp, do lượng mưa khá và biên độ nhỏ đã tạo nên kiểu rừng lá rộng ơn đới và các lồi thực vật chủ yếu như: sồi, dẻ gai, bồ đề, bạch dương. Dưới ảnh hưởng của khí hậu và thực vật này đă h́nh thành loại đất nâu và xám của rừng lá rộng ơn đới. Đây là loại đất rất tốt và cĩ giá trị trong sản xuất nơng, lâm nghiệp.

- Sinh vật thảo nguyên ơn đới

Khí hậu ở thảo nguyên mang tính chất lục địa nửa khơ hạn. Thực vật chủ yếu là cỏ. Động vật gồm các loại thú ăn cỏ tương đối phong phú, chim và cơn trùng bay rất khỏe, ngồi ra c̣n cĩ thú gặm nhấm, thú lớn ăn cỏ, thú lớn ăn thịt.

Dưới thực bì cỏ và khí hậu ơn đới, quá tŕnh hình thành mùn mạnh tạo nên đất đen cĩ tầng mùn dày, chất lượng mùn tốt. Đây là loại đất tốt nhất là vựa lúa mì lớn nhất của xã hội lồi người.

- Sinh vật ở đới cận nhiệt

Trong những khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ở bờ Đơng lục địa Á Âu và Bắc Mỹ, lượng mưa tương đối phong phú vào mùa hạ, ấm ẩm, mùa đơng khơ, hình thành rừng hỗn hợp lá kim và lá rộng (thơng, tùng, dẻ, long não).

Thực vật rừng hỗn giao cùng với khí hậu ấm, ẩm giúp quá trình phá hủy đá tương đối mạnh, tạo nên đất đỏ vàng nhiều sét và oxit sắt nhơm, thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả và cây lương thực cận nhiệt.

Ở nơi cĩ điều kiện khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Nam Âu, Tây Nam Hoa Kỳ, Đơng Nam Úc) đă phát triển kiểu thảm thực vật rừng lá cứng và cây

bụi thường xanh (sồi đá, dẻ, long não). Động vật đa dạng, nhiều nhất là thú ăn quả và thú gặm nhấm.

Dưới thực bì rừng và cây bụi lá cứng, đất đỏ nâu đã được hình thành.

- Sinh vật nhiệt đới

Những vùng cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa (Đơng Nam Á, Trung Mỹ) và

vùng xích đạo Trung Phi, Nam Mỹ do nhiệt và ẩm phong phú nên rừng phát triển mạnh mẽ. Rừng cĩ 2 – 3 tầng gỗ, thành phần lồi rất phong phú. Động vật đa dạng: chim, thú, bị sát, cơn trùng.

Điều kiện nhiệt, ẩm phong phú rất thuận lợi cho quá trình biến đổi đá gốc và khống vật, giải phĩng kiềm, Si, Al, Fe, kiềm và Si bị rửa trơi  đã hình thành nên đất feralit. Hàm lượng sắt cao, phấn lớn dưới dạng oxit khác nhau là nguyên nhân sinh ra màu đỏ và vàng của vỏ phong hĩa và đất nhiệt đới.

Mặc dù feralit độ phì khơng cao song đĩ là tầng đất dày và tơi rất thích hợp với nhiều loại rừng và cây cơng nghiệp nhiệt đới.

Thảm thực vật xa van: được hình thành trong điều kiện khí hậu cận xích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đạo và nhiệt đới cĩ mùa khơ kéo dài, thực vật chủ yếu là cỏ xen với 1 số loại cây gỗ (keo, bao báp) và cây bụi, động vật ăn cỏ và ăn thịt phong phú.

Khí hậu giĩ mùa cận xích đạo, thực vật cỏ cao xen lẫn cây gỗ phá hủy mạnh mẽ đá gốc và khống vật. Quá tŕnh rửa trơi mạnh  Quá tŕnh felarit và đá ong hĩa (laterit)  đất đỏ xavan, thích hợp với cây chịu hạn.

Hoang mạc: Khí hậu khơ hạn, thực vật nghèo nàn, đất xám hình thành nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức các môn tự nhiên để giảng dạy hiệu quả chương trình Địa lí tự nhiên lớp 10 (Trang 26)