C. CH3CH2CH2CH 2CH3 D B và C đúng.
A. C2H5O2N B.C 2H7O2N C C3H7O2N D C3H7O2N 2.
Bài 18: Đốt cháy 5,8 gam A thu được 2,65 gam Na2CO3 và 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Biết A có một nguyên tử oxi trong phân tử. Công thức phân tử của A là
A. C6H8ONa B. C6H5ONa C. C7H8ONa D. C7H6ONa
Bài 19: Đốt cháy 3,915 gam chất hữu cơ A thu được 3,3 gam CO2; 1,08 gam H2O; 1,59 gam Na2CO3 và HCl. Nếu phân tích 2,61 gam A có mặt AgNO3 thu được 2,87 gam AgCl. Biết A chỉ có một nguyên tử Cl trong phân tử. Công thức phân tử của A là
A. C2H4O2NaCl B. C3H6O2NaCl C. C3H4O2NaCl D. C4H6O2NaCl.
Phần 6: ANCOL
Câu 1 (A 2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 2 (A 2008): Khi phân tích thành phầnmột ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3 (A 2008): Khi tách H2O từ 3–metyl butan–2– ol, sản phẩm chình thu được là
A. 2–metyl but–3–en B. 2–metyl but–3–en C. 3–metyl but–2–en D. 3–metyl but–1–en
Câu 4 (A 2009): Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3; C4H7(OH)3. B. C2H5–OH; C4H9–OH.C. C2H4(OH)2; C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2; C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2; C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2; C3H6(OH)2.
Câu 4 (A 2009): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lit khí CO2 đktc và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH–CH2CH2OH B. CH3–OH và CH2=CH–CH2CH2OH. C. CH3OH và C3H7OH D. C2H5OH và CH3OH
Câu 5 (A 2009): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 đktc. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan–1,2–điol B. 4,9 và propan–1,2–điol C. 4,9 và và propan–1,3–điol D. 4,9 và glixerol
Câu 6 (B 2009): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi
hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lương m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,1 gam B, 8,5 gam C. 13,5 gam D. 15,3 gam
Phần 7: AXIT CACBOXYLIC
Câu 1 (A 2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol acid hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là