VẬT DẪN NHIỆT VAØ VẬT CÁCH NHIỆT.

Một phần của tài liệu Tài liệu tuần 26 lớp 4 (Trang 36 - 38)

b) Trị Chơi Vận Động

VẬT DẪN NHIỆT VAØ VẬT CÁCH NHIỆT.

I. Mục tiêu cần đạt :

Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:

- Các kim loại ( đồng, nhơm…) là những vật dẫn nhiệt tốt

- Khơng khí các vật xốp như bĩng đèn, len,…dẫn nhiệt kém.

II. Chuẩn bị :

− GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nĩng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lĩt tay…

− HS : Chuẩn bị theo nhĩm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,

1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ: Nĩng và lạnh nhiệt độ ( tt ).

− Nêu một số ví dụ về các vật nĩng lên hoặc lạnh đi?

− Nêu các cách chống nĩng, chống lạnh của con người khi trời nĩng

hoặc trời rét?

− GV nhận xét, tuyên dương

3. Giới thiệu bài :

Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. 4. Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.

− Cĩ thể cho H dự đốn trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh

nghiệm ): Cho vào một cốc nước nĩng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa.

− Cán thìa nào nĩng hơn?

− Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn?

− Chú ý: Với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhơm hoặc đồng để thìa

nĩng nhanh và kết quả rõ hơn. Các nhĩm trình bày kết quả quan sát và kết luận. H làm việc theo nhĩm rồi thảo luận chung.

− Thìa kim loại.

− Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.

− H giải thích được: Những hơm trời rét, khi chạm vào ghế sắt tay ta

đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đĩ tay ta cĩ cảm giác lạnh, với ghế gỗ ( nhựa ) thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta khơng bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào

ghế sắt. Vì vậy, tay khơng cĩ cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghề gỗ cùng đặt trong 1 phịng là như nhau.

− GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhơm…) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựa…

dẫn nhiệt kém.

− GV cĩ thể hỏi thêm:

− Tại sao vào những hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta cĩ cảm

giác lạnh?

− Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng cĩ cảm giác lạnh bằng khi

chạm vào ghế sắt?

Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của khơng khí.

Hướng dẫn H đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105.

− H tiến hành thí nghiệm theo nhĩm.

− Cĩ thể yêu cầu H dự đốn kết quả trước khi làm.

− Các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết

quả.

− Cho H quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bơng, len…). Dựa

vào kiến thức đã biết về khơng khí.

− GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nĩng

như nhau vào 2 cốc. Cịn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa?

− GV lưu ý H: Khi quấn giấy báo: với cốc quấn lỏng: cĩ thể vo tờ báo

lại để làm cho giấy quăn và quấn lỏng sao cho cĩ các ơ chứa khơng khí giữa các lớp giấy báo, với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng sau 1 vài lớp quấn cĩ thể buộc giây cho chặt, cần đảm bảo an tồn ( cho H quấn giấy trước khi rĩt nước.GV cĩ thể giúp H rĩt nước ). Mỗi cốc cĩ thể dùng khoảng 2 tay báo ( mỗi tay cĩ 4 trang ) để quấn.

− Cho H đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ ( trong

thời gian đợi cĩ thể cho H trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3 ).

Hoạt động 3 : Thi kể tên và nĩi cơng dụng của các vật cách nhiệt.

− Cĩ thể chia lớp thành 4 nhĩm.

− Yêu cầu các nhĩm lần lượt kể tên và nĩi cơng dụng của các vật

cách nhiệt? Sau đĩ các nhĩm lần lượt kể tên ( khơng được trùng lặp ) và nĩi về

chất liệu làm vật, cơng dụng , việc giữ gìn ( ví dụ: khơng nhảy trên chăn bơng, bật lại chăn…).

− Thơng tin về 3 cách truyền nhiệt:

1. Dẫn nhiệt: truyền nhiệt từ hạt này đến hạt khác ( trong 1 vật hoặc các vật kề nhau ). Ví dụ: đặt thìa sắt vào cốc nước nĩng. Nước truyền nhiệt cho thìa. Sau đĩ nhiệt truyền dẫn lên phía giữa rồi dần về phía

cuối của cán thìa. Cĩ vật dẫn nhiệt tốt nhưng cũng cĩ vật dẫn nhiệt kém ( cách nhiệt ).

2. Đối lưu: truyền nhiệt bởi các dịng khí hay các dịng chất lỏng. Ví dụ: khi đốt lị sưởi trong phịng, khơng khí nĩng gần lị bốc lên, khơng khí lạnh đi xuống. Cứ như vậy sau 1 thời gian cả phịng sẽ ấm.

3. Bức xạ nhiệt: phát ra các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Khi ta đứng gần bếp lửa, phía người hướng về ngọn lửa thấy nĩng. Đĩ là do nhiệt lượng từ nguồn nhiệt trực tiếp phát xạ theo đường thẳng và đi tới người ta ( ở đây khơng phải do dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém ).

− GV nhận xét.

5. Tổng kết – Dặn dị :

− Xem lại bài.

− Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”.

− GV nhận xét tiết học.

Kĩ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu tuần 26 lớp 4 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w