III.BàI tập tự luyện

Một phần của tài liệu Tài liệu SKKN hóa học (Trang 25 - 39)

Bài 1: Dẫn khí CO2 từ từ vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M sau phản ứng thu

đợc 1 muối tan và 2 g muối không tan.

a).Tính thể tích khí CO2 cần dùng (ĐKC)

b).Tính m và CM của muối tan trong dung dịch sau cùng. c).Tính V CO2 trong trờng hợp chỉ tạo thành muối không tan. Đáp số: a). VCO2=3,136 lit

b). m =9,72 g, CM=0,075 M c.VCO2=0,488lít

Bài 2: Cho V lít khí CO2 (ĐKC) sục vào 200ml dung dịch NaOH 2M thu đợc

dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch BaCl2 d,thấy tạo thành 9,85g kết tủa. Tính V.Hãy tính thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết thể tích CO2 nói trên.

Bài 3: Sục V lít khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu đợc 15g muối. Tính

V (ĐKC). Hãy tính V trong trờng hợp lấy dung dịch thu đợc đem cô cạn 6thì thu đợc 10,3g chất rắn.

Hớng dẫn: (phảI xét đầy đủ 4 trờng hợp)

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nớc ta đợc dung dịch A.

Nếu cho khí CO2 sục chậm vào dung dịch A và sau kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa thì đã có bao nhiêu lít khí CO2 (ĐKC) tham gia phản ứng.

2.Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần thay đổi (trong đó: MgCO3 chiếm a% theo khối lợng) vào dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch A thì đợc kết tủa D. Hỏi a% có giá trị bao nhiêu thì lợng kết tủa D nhiều nhất, ít nhất.

Bài 5:Trích đề thi học sinh giỏi thị xã HảI Dơng năm 1996-1997.

Đốt cháy hoàn toàn 5,6lít (ĐKC) chất hữu cơ chứa C, H, thu đợc 9,0 g nớc. Biết tỉ khối của A so với H2 là 8.

1).Tìm công thức phân tử của A.

2).Cho tất cả khí CO2 sinh ra khi đốt 1/10 chất A trên vào 342ml dung dịch KOH 25% (d=1,31g/ml).

Xác định lợng muối tạo thành.

Đáp số: 1).AlàCH4 2). m=3,45g

BàiI 6: (Trích đề thi giỏi hoá lớp 9 tỉnh HD 2000-2001)

Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít (ĐKC) hỗn hợp Z gồm 2 khí Hidrocacbon có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử, dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d. Kết thúc phản ứng thấy khối lợng bình tăng lên 7,8g và trong bình có 12g kết tủa trắng.

1).Xác định công thức phẩn t 2 hiđrôcacbon

2).Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi chất có trong Z (cho C=12, H=1, O=16, Ca=40,Mg=24).

Đáp số: C2H4 và C2H6.

Bài 7: cho V lít khí CO2 đo ở 54,6 độ C và 2,4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75 M thu đợc 23,64g kết tủa. Tính V.

Hớng dẫn: Số mol KOH=0,2mol Số mol Ba(OH)2=0,15mol Tổng số mol OH- =0,35mol PhảI xét 2 trờng hợp: Trờng hợp 1: OH- d

CO2+2OH- CO32- + H2O 0,12 0,24 0,12

nCO32-=nBaCO3=23,64/197=0,12mol Trờng hợp 2:

CO2d

CO2+2OH- CO32- + H2O

CO2 d+ CO32- + H2O 2HCO3-. 0,055 0,055 0,11 Tổng số mol CO2=0,23mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PV=nRT VCO2=nRT:P

5.Kết quả đạt đợc.

Với dạng bài tập (Về Oxit axit tác dụng với kiềm đều có thể áp dụng trong bài kiểm tra 15 phút ở dạng câu hỏi trắc nghiệm và trong bài 45’ dạng tính toán... để kiểm tra và khẳng định lại kiến thức đã truyền đạt, tôI đã tiến hành cho 2 học sinh giỏi thi thử vòng 2 tại trờng THCS Tân Hồng vào ngày 28/01/2007 nội dung:

Câu III: (2,5 điểm)

Cho 54,8g hỗn hợp X gồm MHCO3 và M2CO3(M: Kim loaị kiềm) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu đợc dung dịch Y và khí Z. Cô cạn dung dịch Y đ- ợc 56,8g muối khan. Khí Z hấp thụ hoàn toàn trong V lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu đợc 40,0 g kết tủa G, lấy dung dịch nớc lọc đem đun nóng lại thu thêm 10,0 g kết tủa G.

1.Xác định kim loại M và khối lợng từng muối trong X 2.Tính V

Sau khi chấm bàI tôI thấy cả 2 học sinh đều hoàn thành bàI tập này đúng 100%.

NHậN biết và tách các hợp chấtvôcơ VD1:Tách riêng từng kim loại Cu , Ag ra khỏi hỗn hợp

VD2:Tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp CaO,MgO

Bài 1:Có hỗn hợp Al Và một số kim loại Cu, Ag , Pb Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng Al khổi hỗn hợp kim loại

Bài 2:Tách riêng hỗn hợp bột MgO, Fe2O3

Bài 3: Bằng phơng pháp hoá học tách riêng từng oxit khỏi hỗn hợp SiO2, Al2O3, Fe2O3

Nhận biét các kim loại ,ion kim loại và hợp chất của chúng

b) Có 4 oxit riêng biệt sau:Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO bằng phơng pháp hoá học nhận biết 4 oxit trên với điều kiện chỉ dùng thêm 2 hoá chất

Bài 2: Chỉ dùng 1 hoá chất nêu phơng pháp nhận biết 4 mẫu kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba

Bài 3: Dùng phơng pháp hoá học nhận biết 3 lọ đựng 3 hỗn hợp ở dạng bột (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3*), (FeO +Fe2O3)

Bài 4:Chỉ dùng thêm một thuốc thử ,hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau :NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết phơng trình phản ứng ?

Bài 5: Chỉ dùng thêm H2O , Nhận biết 4 chất rắn sau:Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al

Bài 6:Có thể nhận biết các dung dịch sau chỉ dùng quỳ tím đợc không ?Nếu đợc hãy giải thích ? H2SO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, NaOH

Bài 7: Có 4 lọ mất nhãn đánh số thứ tự từ 1 đến 4 chứa các dung dịch KI, AgNO3, HCl, Na2CO3, Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biết ?

-Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đều thấy có kết tủa -Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trông 3 chất còn lại

-Chất trong lọ 3 tạo một kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại

Bài 8:Có 4 lọ mất nhãn A,B,C ,D chứa các dung dịch HCl, CaCl2, NaHCO3, Na2CO3.Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giảI thích ?nếu biết

-Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa -Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra -Cho chất trong lọ B vào Lọ D thấy có khí bay ra

Bài 10) Chỉ có H2O, khí CO2 làm thế nào nhận biết các chất rắn sau:NaCl,Na2CO3

CaCO3, BaSO4,Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết phơng trình phản ứng ?

Bài 12: Chỉ dùng 1 kim loại để nhận biết các dung dịch sau:AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3

Bài 13: Dùng 1 hoá chất để phân biệt các dung dịch sau :BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3

Bài 14 : Dùng 1 hoá chất phân biệt các dung dịch sau :H2SO4, Na2SO4, Na2CO3 Và FeSO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 15: a)Có 5 lọ mất nhãn ,mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau

đây:NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.Trình bày cách nhận biết từng dung dịch ,chỉ đợc dùng cách đun nóng

b)Chỉ dùng 1 hoá chất ,hãy cho biết cách phân biệt Fe2O3,và Fe3O4,Viết phơng trình phản ứng ?

Bài 16:a) Dùng phản ứng hoá học để nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg và Na

b)Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (không nhãn)là Na2CO3,

CaCO3,Na2SO4, CaSO4.2H2O.Làm cách nào để có thể nhận biết từng chất đựng trong môi lọ ,nếu ta chỉ dùng H2O và dung dịch HCl

Bài 17: Có 5 dung dịch riêng biệt sau:HCl, HNO3 đặc , NaNO3,

NaOH,AgNO3Hãy nhận biết mỗi dung dịch bằng phơng pháp hoá học với điiêù kiện chỉ dùng kim loại để nhận biết

Bài 18: Chỉ dùng 2 hoá chất nhận biết 4 chất bột là K2O,BaO, P2O5và SiO2.Viết phơng trình phản ứng ?

Bài 19:Dùng 1 hoá chất phân biệt cácdung dịch sau:BaCl2, KI, Fe(NO3)2, AgNO3, và Na2CO3. Viết phơng trình phản ứngminh hoạ

Bài 22: Cho các oxit kim loại K2O, Al2O3, CaO, MgO.Nêu cách phân biệt từng oxit khi chỉ đợc dùng thêm 1 hoá chất

Bài 23: Có 6 gói bột tơng tự nhau :CuO, FeO,Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe +FeO .Chỉ dùng thêm dung dịch HCl có thể phân biệt 6 gói bột đó không ?Nếu đợc hãy trình bày cách nhạn biết ?

Bài 25: Dùng 1 hoá chất để phân biệt 4 chất rắn sau:NaCl, Na2CO3,BaCO3, BaSO4. Viết phơng trình phản ứng ?

Baì 28:Có 4 kim loại dới dạng bột Mg, Al, Fe, Ag đựng trong 4 lọ mất nhãn .Dùng các phản ứng hoá học cần thiết để xác định từng kim loại

Bài 29:Chỉ dùng H2O, khí CO2hãy nêu phơng pháp phân biệt 5 lọ bột trắng mất nhãn là: NaCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, BaSO4

Bài 31:Có 4ống nghiệm đánh số 1,2,3,4 chứa 1 trong 4 dung dịch sau

đây:Na2CO3, FeCl2, HCl, và NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa xuất hiện

-Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra -Xác định công thức hoá học đựng trong mỗi lọ

Bài 33 :a)Dùng 1 hoá chất phân biệt các dung dịch sau:K2SO4, K2CO3, K2SiO3,K2S, K2SO3

b)Cho 5 oxit kim loại sau đng trong 5 lọ mất nhãn CuO, FeO,Fe2O3, Fe3O4, và Ag2O,Bằng phơng pháp hoá học hãy dùng các hoá chất cần thiết để nhận biết từng kim loại trên ?

Bài 34: Có 5lọ mất nhãn A,B,C, D,E chứa các dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, NaCL, Na2CO3 ,Xác định chất trong mỗi lọ .GiáI thích nếu biết ?

- Đổ chất trong lọ A vào chất trong lọ B thì có kết tủa - -Đổ chất trong lọ A vào chất trong lọ C thì có khí bay ra - -Đổ chất trong lọ B vào chất trong lọ D thì có kết tủa

Bài 35: Có 4lọ mất nhãn đánh số thứ tự từ 1 đến 4 chứa các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3. Biết chất trong lọ 2 tạo khí với chất trong lọ 3 nhng không phản ứng với chất trong lọ 4 .Xácđịnh chất trong mỗi lọ , giảI thích ?

Bài 39: Cho 4 dung dịch sau :(NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3. Hãy chon 1 kim loại để nhận biết các dung dịch trên ?

Bài 85: a)Bằng phơng pháp hoá học ,hãy nhận biết hỗn hợp các chất sau:((Fe +Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO +Fe2O3)

b) Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch sau:NH4Cl, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3

Bài 88: a) Nhận biết các ion có mặt trong các dung dịch sau: AlCl3, NH4NO3, BaCL2, và MgCl2

b) Chỉ dùng 1 loại hoa chất nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl,

Bài 90: Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng phenolphtalein a) H2SO4, MgCl2, BaCL2, NaOH, Na2SO4

b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCL2, NaCl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 92: Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết 6 lọ mất nhãn chứa 6 dung dịch riêng biệt sau:K2CO3, (NH4)2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al 2(SO4)3, MgSO4

Bài 96: Chỉ dùng 1 a xit thông dung và 1 bazơ thông dung nhận biết 3 hợp kim sau:

Bài 97 Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa các dung dịch :AlCl3, MgCl2, NaCL, H2SO4

Bài 99: Dùng 1 hoá chất nhận biết 5 dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2

Bài 105: Chỉ dùng H2O, và HCl nhận biết các chất sauđây: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3

Bài 117: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, NH4Cl

Bài 116: Chỉ dùng quỳ tím và chính các hoá chất trên nhận biết các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCL, Ba(OH)2

Nhận biết phi kim và hợp chất của chúng

Bài 40: a) Nhận biết các hoá chất trong các lọ mất nhãn :HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 chỉ dùng thêm Cu và 1muối tuỳ ý

c) Làm thế nào để nhận biết 3 a xit HCl,HNO3, H2SO4 cùng tồn tại trong dung dịch loãng

Bài 41:Có 5 lọ Đựng khí riêng biệt sau: a)O2, Cl2, HCl, O3, SO2

b) N2, H2, Cl2, F2, CO2

Làm thế nào để nhận biết từng khí

Bài 42: Nhận biết các khí sau chứa trong các lọ riêng biệt bằng phơng pháp hoá học :O2, O3, N2 , Cl2, NH3

Bài 43: Có 6 bình đựng các khí N2, H2, CO2, CO, Cl2, O2 .Hãy nhận biết các khí trong bình bằng phơng pháp hoá học

Bài 46:

a)Có 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl, HNO3, H2SO4 .Hãy trình bày phơng pháp học để nhận biết các axit trên

b) chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết các a xit trên

Bài 48 :a) Có 5 bình khí :N2, O2, CO2, H2, và CH4 Hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận biết từng khí

b) Trong 1 bình chứa hỗn hợp khí :CO, CO2, SO3, SO2, và H2 .Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết từng khí

Bài 49: Dùng 1 kim loại hãy phân biệt các dung dịch a xit HCl, HNO3, H2SO4 Và H3PO4.Viết phơng trình phản ứng ?

Tách các kim loại phi kim và hợp chất của chúng ra khỏi hỗn hợp

Bài 51: a) Có hỗn hợp chứa Al,Fe, Mg .Hãy trình bày phơng pháp hoá hcọ tách tiêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp

b) Hãy dùng phơng pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CaCO3. Viết phơng trình phản ứng ?

Bài 52: a)Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4 .TLàm thế nào để loại bỏ tạp chất bằng phơng pháp hoá học

b) Nếu Ag có lẫn tạp chất là những kim loại Zn, Sn, Pb bằng cách nào có thể loại bỏ những tạp chất

Bài 55: Trình bày cách tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp chất rắn và viết đầy đủ phơng trình phản ứng háo hcọ xảy ra :AlCl3, FeCl3, BaCl2

Bài 56: Trình bày phơng pháp tách

a) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu,Fe

Vơí môi trờng chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa 1 hoá chất và lợng oxit hoặc kim loại cần tách vẵn giữ nguyên khối lợng ban đầu ,Viết phơng trình phản ứng ,ghi rõ điiêù kiện nêú có ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 57: Một loại muối ăn bị lẵn các tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 CaSO4.Hãy trình bày phơng pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết

Bài 58: Cho hỗn hợp bột các kim loại Cu, Fe, Ag, Al .Hãy trình bày phơng Hoá học( kể cả điện phân nếu cần )đẻ tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp ?

Bài 59: Bằng phơng pháp hoá học ,hãy trình bày cách tách các chất :Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp ?

Bài 60: Bằng phơng pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ?Al2O3, CuO, Và Fe2O3

Bài 61: Có hỗn hợp dạng bột gồmm 4 kim loại Al , Cu, Fe, Mg .Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗnn hợp?

Bài 62: Trình bày phơng pháp hoá học tách riêng từng kim loại ra khổi hỗn hợp : CuO, MgO, Al2O3(lợng kim loại không đổi sau tách )

Bài 63: Nêu phơng pháp tinh chế Cu trong mẫu quặng Cu có lẫn Fe, Ag

Bài 64: a) Nêu phơng pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, và CO2 thành từng chất nguyên chất ?

c) Nêu phơng pháp tách hỗn hợp đá vôi ,vôi sống , thạch cao , và muối ăn thành từng chất nguyên chất

Bài 65: a)Trong phòng thí nghiệm bằng phơng pháp nào có thể tách đợc khí N2 và khí CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2 ,hơi H2O

b) một hợp kim có chứa Cu, Fe, Ag, Au .Hãy nêu phơng pháp tách riêng Ag, riêng Au từ hỗn hợp trên ?

,

Hoá hữu cơ

Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Chủ đề 1:hiđro cac bon

1) Dùng nớc brom có thể phân biệt đợc ê tan, êti len , a xêtilen không ? Nếu đợc làm thế nào ?giới thiệu thêm phơng pháp nhận biết các chẩt trên?

2) Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các khí sau đây: CO2, SO2, C2H4, C2H2

3) Dùng 1 hoá chất duy nhất phân biệt Metan,Êtilen, Axetilen, vinyl axetilen , Ben zen, và Stỉlen

4) Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau:CH4, C2H4, C2H2, C3H8

5) Có các bình khí (không có nhãn) CH4, C2H4, C2H2, và C3H6 .Dùng ph- ơng pháp hoá học để nhận biết các khí đó ?Viết phơng trình phản ứng ?

6) Nhận biết các lọ mất nhãn đựng:

a)CH4, CO, CO2, SO2, NO2 b)C2H6, N2, H2, O2 7) Phân biệt các chất sau bằng phơng pháp hoá học:

a) NH3, C2H2, C2H4, C2H6 và HCl

b) n-Butan, Buten-1, Buta đien-1-3, và Butin-1

c) Butan, Buten-1, Butin-2 và vinylaxetilen mà chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất 8) Phân biệt các lọ mất nhãn chứa :

a) C2H4, C2H6, N2 , SO2 b) C2H6, C3H6, SO2, NO, CO2 9) a) Phân biệt các khí N2, H2, CH4, và C2H6

b) Chỉ dùng một hoá chất duy nhất làm thế nào để nhận biết các chất trong bình mất nhãn chứa n-Butan, Buten-1, và Butađien 1-3

chủ đề2

Nhận biết dẫn xuất hiđrocác bon (rợu, phenol, anđehit, axit cacboxylic, aminoaxit)

Bài 11: Cho công thức C2H6O, C3H8O, C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất đơn chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác dụng với Na chỉ có A,E - -Tác dụng với NaOH :B,D,E

- D + NaOH tạo thành D/ và D/ tác dụng với A thành C

Cho biết tên A,B,C, D, E. Có thể dùng những phản ững nào nhận biết 5 chất trên đựng trong 5 lọ mất nhãn

Bài 12: Có 2 dung dịch Ba(HCO3)2 ,C6H5ONa, và 2 chất lỏng C6H6, C6H5NH2 . Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết đợc những chất gì ?Viết phơng trình phản ứng ?

Bài 13:a) Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch axit acrylic , axit fomic, axit Axetic, và

Một phần của tài liệu Tài liệu SKKN hóa học (Trang 25 - 39)