Thu thập nhưng hiểu biết về khách hàng XYZ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng XYZ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn AC tại Hà Nội thực hiện (Trang 63)

d. Tìm hiểu chính sách kế toán của công ty

2.2.1.1. Thu thập nhưng hiểu biết về khách hàng XYZ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng XYZ

doanh của khách hàng XYZ

XYZ là khách hàng kiểm toán BCTC thường niên của Chi nhánh A&C Hà Nội vì vậy sau khi có thư mời kiểm toán của XYZ, Chi nhánh A&C Hà Nội bắt đầu thực hiện công tác chuẩn bị kiểm toán khách hàng XYZ cho năm tài chính 2013. Công ty ABC là công ty cổ phần nên lý do kiểm toán là làm minh bạch tình hình tài chính, báo cáo kết

quả hoạt động SXKD trước Đại hội đồng cổ đông và HĐQT, cũng như căn cứ vào lợi nhuận sau kiểm toán để tiến hành phân phối.

XYZ là khách hàng quen thuộc của công ty. Tuy nhiên trước mỗi đợt kiểm toán, Ban Giám đốc của chi nhánh A&C Hà Nội thực hiện việc trao đổi với Ban giám đốc của Công ty XYZ về việc xem xét trong năm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thay đổi không, công tác tổ chức có biến động không. Sau đó hai bên cùng đi đến thống nhất và cùng ký kết hợp đồng Kiểm toán, và kèm theo đó là một bản kế hoạch kiểm toán trong đó sẽ trình bày rõ công việc KTV thực hiện, bố trí số lượng KTV thực hiện và mức chi phí kiểm toán cùng các chi phí phát sinh khác liên quan đến cuộc kiểm toán.

a. Tìm hiểu chung về khách hàng

Công ty XYZ hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 4103073xxx ngày 8 tháng x năm 20xx do sở kế hoạch và đầu tư tp Hồ Chí Minh cấp. Là doanh nghiệp cổ phần với mức vốn điều lệ là 251.326.716.000 vnđ

b.Cơ cấu tổ chức của công ty Bao gồm

- Hội đồng quản trị

Họ và tên Chức vụ

Ông Nguyễn văn A Chủ tịch

Ông Nguyễn văn B Phó chủ tịch

Ông Nguyễn văn C Ủy viên

Ông Nguyễn văn D Ủy viên

Ông Nguyễn văn E Ủy viên

- Ban kiểm soát

Họ và tên Chức vụ

Ông Nguyễn văn F Trưởng ban

Ông Nguyễn văn K Ủy viên

Bà Phạm Thị O Ủy viên

- Ban giám đốc

Họ và tên Chức vụ

Ông Nguyễn văn A Giám đốc

Ông Nguyễn văn F Phó giám đốc

Ông Nguyễn văn K Phó giám đốc

Ông Nguyễn văn C Phó giám đốc

Ông Nguyễn văn D Phó giám đốc

Công ty ABC là công ty cổ phần, đứng đầu công ty là Hội đồng quản trị (gồm 5 thành viên), dưới Hội đồng quản trị là Ban tổng giám đốc của công ty: 1 Giám đốc và 4 phó giám đốc. Để giám sát hoạt động của Công ty, Hội đồng quản trị lập nên một ban kiếm soát gồm 4 thành viên chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng quản trị.Tiếp đến là các Phòng Kế toán, phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng sản xuất và phòng hành chính tổng hợp.Hiện tại, Công ty ABC có 368 nhân viên đang làm việc

c. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:

Lĩnh vực kinh doanh:

- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ôtô, đường thủy nội địa; - Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu;

- Đại lý vận tải đường biển;

- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa cảng sông, cảng biển; - Dịch vụ đại lý và cung ứng tàu biển;

...

d. Tìm hiểu chính sách kế toán của công ty

- Chế độ kế toán công ty áp dụng: Trong năm công ty đã áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 và trong phạm vi liên quan, cac Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện.

- Hình thức kế toán mà công ty áp dụng theo hình thức Nhật ký chung trên máy tính

- Đơn vị tiền tệ đơn vị hạch toán là Việt Nam Đồng (VND). Hạch toán theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với các quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc tại ngày 31/12 hàng năm.

- Phương pháp kế toán TSCĐ: Công ty phản ánh theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm toàn bộ chi phí mà công ty bỏ ra để có được

TSCĐ đó đến khi đưa vào sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng giá TSCĐ này nếu các chi phí này chắc chắn tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó.

- Khấu hao TSCĐ hữu hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản. Số năm khấu hao các tài sản như sau:

Bảng 2.15: Thời gian khấu hao của các loại tài sản tại khách hàng XYZ

Loại tài sản Số năm khấu hao

Nhà cửa, vật kiến trúc 5-6

Máy móc thiết bị 3-10

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 5-8

Thiết bị dụng cụ quản lý 3-5

Tài sản cố định khác 4-5

2.2.1.2.Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ giúp KTV dự tính được rủi ro kiểm soát từ đó thiết kế thủ tục kiểm toán hợp lý.Việc đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ được chi nhánh A&C Hà Nội thực hiện thông qua Bảng câu hỏi

Bảng 2.16. Trích GLV của KTV về tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng XYZ

Yes /

No Giải thích / Comments 3. TSCĐ hữu hình / Property, Plant and

Equipment

3.1. Khách hàng có lập sổ chi tiết cho TSCĐ hữu

hình không? Có

3.2. Sổ chi tiết có được cập nhật thường xuyên không?

Sổ chi tiết được cập nhật thường xuyên khi có nghiệp vụ phát sinh liên

quan 3.3. Các tài sản hư hỏng, không còn sử dụng có

được phê duyệt phù hợp và sổ chi tiết có được cập

nhật kịp thời không? Có

3.4. Việc đối chiếu định kỳ có được thực hiện giữa Các tài sản trong sổ chi tiết và kiểm kê thực tế không?

Số tổng cộng giữa sổ chi tiết và sổ cái không? Có

Kiểm kê tài sản vào cuối mỗi năm và đối chiếu với sổ kế toán

3.5. Tất cả các tài sản có được ghi chép trong sổ cái và sổ chi tiết ngay khi nhận được và được gắn

thẻ để dễ nhận biết không? Có

Ghi sổ kế toán ngay , được gắn thẻ tài sản

3.6. Chính sách khấu hao có được áp dụng nhất quán và tỷ lệ khấu hao có phù hợp với thời gian

hữu dụng ước tính không? Có

Chính sách khấu hao nhất quán và phù hợp với TT

203

Yes /

No Giải thích / Comments

TSCĐ là phù hợp với các điều khoản của hợp đồng và được ghi chép vào sổ sách kế toán không??

nhiệm trước Hội đồng thanh lý tài sản về việc

này

3.8. TSCĐ có được bảo vệ, đặc biệt ngoài giờ sản

xuất không? Có

Đơn vị có người bảo vệ 24/24

3.9. TSCĐ có được mua bảo hiểm không

không

Công ty không mua bảo hiểm cho TSCĐ

3.10. Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản có

được cất giữ an toàn không Có

Các giấy chứng nhận sở hữu tài sản được cất trong

két an toàn của Công ty.

Nhận xét: Thông qua bảng câu hỏi trên: XYZ có quy định việc mua sắm, sửa

chữa TSCĐ phải có sự phê duyệt của Ban tổng giám đốc, ngoài bộ phận kế toán, còn có bộ phận trực tiếp sử dụng theo dõi và quản lý TSCĐ, khi mua mới TSCĐ phải có biên bản bàn giao. Công ty cũng có văn bản cụ thể quy định trách nhiệm của người sử dụng TSCĐ và quá trình hạch toán đối với TSCĐ. Công ty không có TSCĐ thuê tài chính. KTV nhận thấy được quy trình quản lý TSCĐ của công ty được thực hiện khá tốt.

2.1.1.3. Dự kiến các mức trọng yếu của rủi ro

Sau khi có những hiểu biết về HTKSNB cũng như các phân tích sơ bộ, kiểm toán viên xác định mức trọng yếu và rủi ro cho tổng thể và từng khoản mục. Việc đánh giá trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch được tiến hành bởi trưởng nhóm –người có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm. KTV thu thập những số liệu về Tổng tài sản, Doanh thu, Lợi nhuận trước thuế từ BCTC của đơn vị đã lập, tất cả đều là những số liếu dự kiến năm nay.Mức trọng yếu và rủi ro được tính toán đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty ABC như sau:

Bảng 2.17 : Xác định mức trọng yếu tổng thể của khách hàng XYZ Các lý do cho việc chọn mức trọng yếu

Lập kế hạch Thực hiện

Tiêu chí được chọn để ước tính

mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế

Lý do chọn tiêu chí này / Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của công ty

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của công ty

Tỷ lệ % trên tiêu chí được chọn 5% 5%

Lý do chọn tỷ lệ % này

Công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, vẫn còn những sai xót

nên đảm bảo nguyên tắc thận trọng KTV chọn tỷ lệ 5% để tăng lượng mẫu cần kiểm tra.

Công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, vẫn còn những sai xót nên

đảm bảo nguyên tắc thận trọng KTV chọn tỷ lệ 5% để tăng lượng

mẫu cần kiểm tra. Giá trị tiêu thức lựa chọn 95.074.081.860 Mức trọng yếu tổng thể 4.753.704.093

Bảng 2.18 : Xác định mức trọng yếu khoản mục của khách hàng XYZ

Mức trọng yếu

Giai đoạn lập kế hoạch [I] 4.753.704.093

Tỷ lệ mức trọng yếu thực hiện trên mức trọng yếu tổng thể (50% - 75%) [J]

75%

Mức trọng yếu thực hiện [K] 3.565.278.070

Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua (4% của K) 142.611.122,8

Mức trọng yếu trong gia đoạn kế hoạch là trọng yếu sơ bộ để xác định cỡ mẫu và tại giai đoạn đưa ra ý kiến để quyết định sự cần thiết của các điều chỉnh. Từ mức trọng yếu tổng thể, kết hợp với đánh giá rủi ro đối với từng mục tiêu kiểm toán, và dựa vào Hồ sơ kiểm toán thường trực KTV xác định các mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ như sau:

Bảng 2.19: Xác định mức trọng yếu thực hiện cho khoản mục TSCĐ tại Công ty XYZ Chỉ tiêu / Cơ sở dẫn liệu CSDL Rủi ro tiềm tàng Rủi ro phân tích Rủi ro kiểm soát Hệ số rủi ro * Mức trọng yếu tổng thể Tỷ lệ Mức trọng yếu thực hiện Khoảng cách mẫu TSCĐ và chi phí XDCB dở dang Phát

sinh O M M M 1,8 4.753.704.0893 75% 3.565.278.070 1.980.710.059 Chính xác A M M M 1,8 4.753.704.093 75% 3.565.278.070 1.980.710.059 Hiện hữu E M M M 1,8 4.753.704.093 75% 3.565.278.070 1.980.710.059 Quyền và nghĩa vụ RO M M M 1,8 4.753.704.093 75% 3.565.278.070 1.980.710.059 Đầy đủ C M M M 1,8 4.753.704.093 75% 3.565.278.070 1.980.710.059 Đánh giá và phân bổ VA M M M 1,8 4.753.704.093 75% 3.565.278.070 1.980.710.059

(Trong đó rủi ro chia làm 3 mức độ là Cao (High-H), Trung bình (Medium-M) và Thấp (Low-L))

*Hệ số rủi ro được xác định theo hệ số rủi ro mẫu của chương trình kiểm toán mẫu

- Rủi ro tiềm tàng: khả năng cơ sở dẫn liệu có sai xót trọng yếu khi tinh riêng rẽ hoặc tính gộp các sai sót khác giả định không có hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan

-Rủi ro phân tích: là các thủ tục phân tích được kiểm tra như là thủ tục kiểm tra chi tiết không phát hiện được các sai sót trọng yếu

-Rủi ro sai sót có thể xay ra trong cơ sở dẫn liệu, các sai sót này có thể là trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính vào các sai sót khác sẽ không được ngăn chặn và sửa chữa kịp thời từ hệ thống kiểm soát

2.2.1.4. Lập chương trình kiểm toán

Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành lập kế hoạch tổng quát cho các phần công việc chính sau đó phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân trong đoàn.Dựa vào chương trình kiểm toán mẫu, kết hợp với các đánh giá về hệ thống KSNB, hệ thống kế toán,và đánh

giá rủi ro, KTV lập chương trình kiểm toán cho khoản mục tài sản cố định tại Công ty XYZ (bổ sung phụ lục)

2.2.2. Thực hiện kiểm toán

Theo lịch đã hẹn với khách hàng, nhóm kiểm toán gồm bốn thành viên xuống thực hiện kiểm toán BCTC của công ty XYZ. Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành phân công công việc cho các thành viên trong nhóm theo các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, trong đó KTV NĐP được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm toán với khoản mục TSCĐ

2.2.2.1.Thực hiện kiểm soát

Hoạt động kiểm soát Ký hiệu Cơ sở dẫn liệu RRTT RRPT Kiểm tra lần đầu? Kiểm tra lần đâu? Số mẫu kiểm tra Đánh số tham chiếu Kiểm soát có tin cậy không? H/M/L H/M/L

Quy trinh mùa sắm tài sản cố định

Có chữ ký của trưởng bộ phận có nhu cầu mua sắm mới trên đơn xin mua. Đơn xin mua có tên sản phẩm, tên nhà cung cấp, đơn giá

KS1 RO M M Monthly N 2 BHs1

Có chữ ký của phó TGĐ hoặc chủ tịch HĐQT trên đơn xin mua

KS2 O M M Monthly N 2 BHs1 Hợp đồng mua sắm có chữ ký của phó TGĐ KS3 O M M Monthly N 2 BHs1 Có chữ ký của bộ phận kiểm nghiệm, người phụ trách và phó TGĐ trên bb nghiệm thu

KS4 E M M Monthly N 2 BHs1

Kết luận: Hệ thống KSNB thực tế là hiệu quả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH kiểm toán và tư vấn AC tại Hà Nội thực hiện (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w