Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Tiên Du - Bắc Ninh (Trang 36)

Trên cơ sở ngiên cứu quan điểm lý luận và thực tiễn đã lựa chọn 9 bài tập cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho đối tượng là VĐV cầu lông. Việc xác định hiệu quả những bài tập trên được áp dụng cho các em Nam VĐV cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Tiên Du - Bắc Ninh. Như ở phần phương pháp nghiên cứu đã đề cập xác định hiệu quả các bài tập áp dụng vào tập luyện kỹ thuật đập cầu, tổ chức thực nghiệm trên 28 Người thực hiện

3 2

em được chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 14 em thời gian thực nghiệm trong 6 tuần.

- Nhóm thực nghiệm áp dụng các bài tập đã lựa chọn.

- Nhóm đối chứng áp dụng các bài tập đã tiếp thu trong quá trình học tập tại trường.

Để đảm bảo tính đồng nhất giữa hai nhóm trước khi bước vào thực nghiệm, đã tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của 2 nhóm thông qua các Test đã được xác định ở trên. Kết quả trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.2: So sánh kết quả các chỉ tiêu kiểm tra giữa hai nhóm trước thực nghiệm(nA=nB =14) Thực nghiệm (n = 14) Đối chứng (n = 14) Kết quả TT Nhóm Các tham số Nội dung các Test

XX  ttính tbảng P

1 Đập cầu dọc biên 13 0,87 12 0,87 1,14 2,15 0,05 2 Đập cầu chéo sân 14 1,08 13 1,08 1,79 2,15 0,05

Kết luận: Qua sử lý bằng toán học thống kê đã cho thấy ở Test đập cầu dọc biên ttính =1,14<tbảng=2,15 ở ngưỡng xác suất P >0,05%, tương tự như vậy ở Test đập cầu chéo sân ttính =1,79<tbảng=2,15 ở ngưỡng xác suất P >0,05% điều này chứng tổ rằng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa. Hay nói cách khác trình độ kỹ thuật ban đầu giữa hai nhóm là tương đối đồng đều.

3.2.3. Kết quả thực nghiệm:

Sau thời gian thực nghiệm tiến hành kiểm tra thành tích của 2 nhóm thông qua các Test chuyên môn đã được xác định ở trên kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 3

- Test đập cầu dọc biên - Test đập cầu chéo sân

Thông qua các số liệu đã thu được số liệu trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: So sánh kết quả các chỉ tiêu kiểm tra giữa hai nhóm sau thực nghiệm(nA=nB =14) Thực nghiệm (n = 14) Đối chứng (n = 14) Kết quả TT Nhóm Các tham số Nội dung Test

XX  ttính tbảng P

1 Đập cầu dọc biên 15,6 0,66 14 0,66 3,52 2,15 0,05 2 Đập cầu chéo sân 15,5 1,08 13 1,08 3,68 2,15 0,05

Qua sử lý bằng toán học thống kê đã cho thấy Test đập cầu dọc biên trị số trung bình của nhóm thực nghiệm x = 15,6 và ttính = 3,52 > tbảng = 2,15 ở ngưỡng xác suất P < 0,05% tương tự như vậy ở Test đập cầu chéo sân cũng có trị số trung bình của nhóm thực nghiệm x = 15,6 > chỉ số trung bình của nhóm đối chứng x = 13,8 và ttính = 3,68 > tbảng = 2,15 ở ngưỡng xác suất P < 0,05%. Vậy sự khác biệt giữa hai nhóm là rất có ý nghĩa. Hay nói cách khác trình độ đập cầu của nhóm thực nghiệm tốt hơn so với nhóm đối chứng và như vậy các bài tập mà đề tài đã lựa chọn đã có hiệu quả tương đối rõ rệt cho việc nâng cao hiệu quả đập cầu cho Nam VĐV cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Tiên Du - Bắc Ninh.

kết luận và kiến nghị

Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu trên, đề tài đã rút ra một số kết luận sau:

1. Kỹ thuật đập cầu có vị trí quan trọng trong hệ thống các kỹ thuật của cầu lông. Vận động viên có trình độ càng cao thì số lần sử dụng kỹ thuật đập cầu càng nhiều trong quá trình thi đấu.

2. Trên cơ sở phân tích lý luận khoa học và thực tiễn, chúng tôi đã lựa chọn được 9 bài tập nhằm phục vụ công tác huấn luyện kỹ thuật đập cầu cho nam vận động viên cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh. Các bài tập đó là:

- Nhảy dây tốc độ. - Lăng tạ Gante 1,5kg. - Bật bục cao 30cm.

- Ba bước bật nhảy đập cầu.

- Phối hợp di chuyển ra hai góc sân đập cầu - Đập cầu chéo sân.

- Đập cầu dọc biên.

- Đập cầu liên tục vào ô quy định có người phục vụ. - Bài tập thi đấu.

Kiến nghị:

Từ những kết luận trên chúng tôi có một số kiến nghị sau:

Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện môn cầu lông cho học sinh trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh có thể sử dụng các bài tập phát triển kỹ thuật đập cầu mà đề tài đã lựa chọn để giúp các em nâng cao thành tích trong thi đấu.

Các bài tập nêu trên cũng có thể sử dụng cho việc giảng dạy và huấn luyện môn cầu lông cho học sinh ở các trường THPT khác trong phạm vi rộng hơn.

phụ lục 1

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯờng đhsp hà nội 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIếU PHỏNG VấN

Họ và tên……….

Chức vụ………

Đơn vị công tác………

Thâm niên công tác………..

Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho Nam Vận Động Viên đội tuyển Cầu Lông Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo – Tiên Du – Bắc Ninh,, Bằng những kinh nghiệm và chuyên môn của mình kính mong các đồng chí bớt chút thời gian trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau đây. Chúng tôi hi vọng với ý kiến đóng góp của các đồng chí chúng tôi sẽ hoàn thành đề tài nghiên cứu đúng tiến độ và có hiệu quả.

Câu hỏi 1: Theo các đồng chí những bài tập nào sau đây có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu.

Các đồng chí hãy đánh dấu ( x ) vào những bài tập mà các đồng chí lựa chọn.

STT Nội dung bài tập Lựa chọn Không lựa chọn 1 Bài tập: 1: Nằm sấp chống đẩy.

2 Bài tập: 2: Nhảy dây tốc độ.

3 Bài tập: 3: Gập duỗi thân trên thang dóng. 4 Bài tập: 4: Lăng tạ Gante 1,5kg.

5 Bài tập: 5: Bật bục cao 30cm.

6 Bài tập: 6: Ba bước bật nhảy đập cầu.

7 Bài tập: 7: Di chuyển đánh cầu trên lưới, lùi xuống cuối sân bật nhảy đập cầu.

8 Bài tập: 8: Tại chỗ đập cầu vào vật chuẩn. 9 Bài tập: 9: Đập cầu phải trái trên lưới. 10 Bài tập: 10: phối hợp di chuyển ra hai góc

cuối sân bật nhảy đập cầu. 11 Bài tập:11: Đập cầu chéo sân.

12 Bài tập: 12: Di chuyển đập cầu cuối sân. 13 Bài tập: 13: Đập cầu dọc biên.

14 Bài tập: 14: Đập cầu kết hợp với chặn cầu trên lưới.

15 Bài tập: 15: Đập cầu liên tục vào ô quy định có người phục vụ.

Câu hỏi 2: Ngoài ra trong huấn luyện và giảng dạy các đồng chí còn sử dụng các phương pháp và các bài tập nào nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu. Xin ý kiến bổ xung của các đồng chí.

……… ……… ……… ……… ………. ... Xin chân thành cảm ơn các đồng chí.

Người phỏng vấn Hà Nội ngày…. tháng… năm 2011

tài liệu tham khảo

1. Dơng Ngiệp Chí: " Đo lờng thể thao " NXB-TDTT-Hà Nội (1991). 2. Lu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên : " Sinh lý TDTT "NXB-TDTT

Hà Nội(1996).

3. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII. 4. Trần Văn Vinh - Đào Chí Thành: " Giáo trình giảng dạy cầu lông"

trờng ĐH - TDTT - (1998).

5. Nguyễn Hạc Thuý: Những yếu tố chiến thuật cầu lông nâng cao. 6. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn: "Lý luận và phơng pháp TDTT "

NXB - TDTT - Hà 3Nội (2000). 7. Nguyễn Văn Đức: "Đo lờng thể thao"

8. I.D.C. " Tài liệu giảng dạy huấn luyện cầu lông (1998).

9. D Haere " Học thuyết huấn luyện " NXB - TDTT - Hà Nội (1996). 10 . Chơng trình môn học cầu lông NXB - TDTT - Hà Nội (1996). 11. Phơng pháp nghiên cứu khoa học ( Vũ Cao Đảm) Hà Nội (1995). 12. Tâm lý học TDTT - Nguyễn Thị Nữ - Lê Văn Xem - Phạm Ngọc Viễn. 13. Các tố chất thể lực của VĐV NXB - TDTT - Hà Nội (1991).

Một phần của tài liệu Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo - Tiên Du - Bắc Ninh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)