Bất phương trình này có vế trái là 2 000 x + 4 000 vế phải là 25 000.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 học kì II chi tiết (Trang 40)

2 000. x + 4 000 vế phải là 25 000. có thể x = 9 hoặc x = 8 hoặc x = 7 ...

x có thể bằng 9 vì với x = 9 thì số tiền Nam phải trả là: phải trả là: 2 200. 9 + 4 000 = 23 800 (đ) vẫn còn thừa 1 200đ. - x = 5 được vì 2 200. 5 + 4 000 = 15 000 < 25 000 ?1. a) Vế trái của BPT: x2 Vế phải là: 6x -5

b) Với x = 3, thay vào bất phương trình ta được: được:

32 ≤ 6.3 - 5 là một khẳng định đúng (9<13)⇒ x = 3 là một nghiệm của bất phương ⇒ x = 3 là một nghiệm của bất phương trình.

+ Tương tự với x = 4; 5 ; 6…. ta có:

2. tập nghiệm của bất phương trình

x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phương trình x > 3

x > 3

+ Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể

- GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là {x{ x > 3} và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. ////////////////////////////(

0 3

- GV: Cho bất phương trình: x ≥3

Tập nghiệm của bất phương trình là: {x{x ≥ 3}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số /////////////////////////// [

0 3

Ví dụ 2: Cho bất phương trình: x ≤ 7.

Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. GV yêu cầu HS làm ?2.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3và ? 4

Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4

GV kiểm tra bài của vài nhóm.

GV giới thiệu bảng tổng hợp tr.52 SGK. HS xem bảng tổng hợp để ghi nhớ.

GV: Thế nào là hai phương trình tương đương ?

Ví dụ: bất phương trình x > 3 và 3 < x là hai bất phương trình tương đương.

Kí hiệu : x > 3 ⇔ 3 < x.

Hãy lấy ví dụ về hai bất phương trình tương đương.

Ví dụ 2:

Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình: {x{x ≤ 7}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0 7 ]/////////////// ?2. tập nghiệm {x{x > 3} - Bất phương trình 3 < x có tập nghiệm {x{x > 3} - phương trình x = 3 có tập nghiệm {3}. ?3. Bất phương trình x ≥ -2 Tập nghiệm {x{x ≥- 2} -2 0 //////////////[ ?4. Bất phương trình x < 4 Tập nghiệm {x{x <4} 0 4 )/////////////

3. bất phương trình tương đương

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. x ≥ 5 ⇔ 5 ≤ x x < 8 ⇔ 8 > x hoặc các ví dụ tương tự. IV: Củng cố - Luyện tập Bài 17 tr.43 SGK. V: Hướng dẫn về nhà

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 học kì II chi tiết (Trang 40)