Áp dụng nguyên tắc trung gian : Trong kỹ thuật lập trình, lập trình viên thường dùng các biến tạm Tmp (dùng trong hoán vị, lưu trữ dữ liệu tạm thời).

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC (Trang 26)

viên thường dùng các biến tạm Tmp (dùng trong hoán vị, lưu trữ dữ liệu tạm thời). Trong CSDL : Table Temp (bảng được xây dựng tạm thời để chứa dữ liệu và sẽ tự mất đi khi hệ thống kết thúc). Cũng như View cũng là một hình thức bảng ảo (tạm) rất có ích trong việc dùng nó để báo cáo do không phải truy cập trện Table thực sự (thường là rất nhiều dữ liệu) sẽ làm chậm chương trình … Hay trong HĐH Windows : luôn có folder Tmp dùng để chứa các file tạm thời (cũng có khi là file rác sinh ra trong quá trình chạy các ứng dụng..), nếu không có các file này đôi lúc hệ thống không thể làm việc được.

Ok k

a b

Kết luậno o

Tóm lại người làm công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt là lĩnh vực tin học cần phải đảm bảo các tính chất sau đây :

- Có cái nhìn toàn cục, bao quát.

- Nghiên cứu phải mang tính khách quan và trung thực.

- Có phương pháp xây dựng và hệ thống hóa mô hình nghiên cứu của mình. - Phải có óc sáng tạo và vượt khó, nói chung là phải linh động, mềm dẻo . - Đừng nên chỉ dựa trên lối mòn là những lối đi mà mọi người phải theo và

ta cũng phải theo .

- Phải có đam mê, hoài bảo và ước mơ.

- Phải có tri thức đầy đủ về những ngành mình nghiên cứu. Ngoài ra trang bị cho mình nắm vững 40 nguyên tắc sáng tạo để có thể giải quyết tất cả các bài toán trong tin học.

Tài liệu tham khảo

1. Bài giảng môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học” . Giảng viên : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm

Chương trình đào tạo thac sĩ CNTT qua mạng.

Trung tâm phát triển CNTT ĐH Quốc gia TP.HCM - 2005.

2. Giải một bài toán trên máy tính như thế nào ?( tập 1, 2, 3).

GS. TSKH Hoàng Kiếm.

Nhà xuất bản giáo dục – 2003.

3. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học .

Vũ Cao Đàm.

Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật – 1999.

4. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học .

Phạm Viết Vượng.

Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2000.

5. Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật.

Phan Dũng.

Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật.

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM – 2002.

6. Đề cương bài giảng môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ môn khoa học luận.

7. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm Viết Vượng

Nhà xuất bản giáo dục, 1997

8. Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc

Văn Tạo

Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Viện Sử học, 1995

Mục lục

Lời mở đầu

I – Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì : 1

1) Khái niệm.

2) Đặc điểm 12

II- Phân loại nghiên cứu khoa học 3

1) Phân loại theo chức năng

2) Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu 33

III- Một số phương pháp nghiên cứu khoa học 5

1) Phương pháp phân tích và tổng hợp2) Phương pháp quy nạp và diễn giải 2) Phương pháp quy nạp và diễn giải

3) Phương pháp lịch sử và phương pháp logic

66 6 7 IV- Phương pháp giải quyết vấn đề – bài toán tin học 9

1) Phương pháp trực tiếp2) Phương pháp gián tiếp 2) Phương pháp gián tiếp

910 10 V- Một số nguyên tắc (công cụ) giải quyết vấn đề - bài tóan tin

học 13

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC (Trang 26)