16,4 gam B 14,2 gam C 12,0 gam D 11,1 gam

Một phần của tài liệu BÍ mật đề THI đại học PHẦN 3, các CHIỀU HƯỚNG RA đề THI PHẦN PHƯƠNG TRÌNH ION, TÍNH ph, AXIT BAZO CHẤT LƯỠNG TÍNH123 (Trang 29)

Cách làm:

2P + 5/2 O2(dư) → P2O5

Cho 0,05 mol P2O5 tác dụng với dung dịch 0,2 mol NaOH có T= nOH- /n2P2O5 = 0,2/2.0,05 = 2

Chỉ xảy ra pứ tạo gốc HPO42-

P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O

Bđ: 0,05 0,2

Pứ: 0,05→ 0,2 0,1 mmuối = 0,1 . Na2HPO4 = 14,2 gam

(B-2013): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40.

Cách làm : nCO2 = 0,1 mol ; nBa(OH)2 = 0,15 mol → T= nOH-/ nCO2 = 0,15.2/0,1 = 3 ≥ mốc 2 nên chỉ xảy ra pứ tạo muối CO32-

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O Bđ: 0,1 0,15

Pứ : 0,1 → 0,1 0,1 mol Dư(0,05)

Vậy mkết tủa = 0,1 . BaCO3 = 197 gam

(B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.

Cách làm : Đây là bài toán một oxít pứ với 2 bazo tan nên ta chuyển về dạng ion để làm

CO2: 0,15 mol + Ba(OH)2: 0,1 mol; NaOH: 0,15 mol ( Ba2+: 0,1 mol; Na+:0,15 mol; OH-: 0,35mol)

T = 0,35/0,15 = 2,333 ≥ mốc 2 nên chỉ xảy ra pứ tạo gốc CO3 2-

CO2 + 2OH-→ CO32- + H2O Bđ: 0,15 0,35

Pứ: 0,15→ 0,3 0,3 Dư(0,05)

CO32- mới được tạo ra sẽ pứ ngay với Ba2+ có trong dung dịch : CO3 2- + Ba2+ → BaCO3↓ Bđ: 0,3 0,1 Pứ: 0,1 0,1→ 0,1mol Dư (0,2) mkết tủa = 0,1 .BaCO3 = 19,7 gam

VD ( B-2012): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.

Cách làm: CO2: 0,2 mol + Ba(OH)2: 0,12mol; NaOH: 0,06mol ( Ba2+: 0,12mol; Na+:0,06mol; OH-: 0,3mol) T= 0,3/0,2 = 1,5→ xảy ra 2 pứ:

CO2 + 2OH-→ CO32- + H2O (1) xmol→2x x CO2 + OH-→ HCO3- (2).

ymol→ y

Ta có: nCO2 = x+y = 0,2mol; nOH- = 2x+y = 0,3

→ x= 0,1; y=0,1

CO32- mới được tạo ra sẽ pứ ngay với Ba2+ có trong dung dịch: CO3 2- + Ba2+→ BaCO3↓ Bđ:0,1 0,3 Pư:0,1→ 0,1 0,1mol Dư(0,2) mBaCO3 = 0,1.197=19,7(g)

VD 11 (A-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ ,thu được khí X. Hấp thụ hết khí X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa . Giá trị của m là

A.24 B.23,2 C.18 D12,6

Cách làm : 2FeS2 + 11/2 O2

_`

Fe2O3 + 4SO2

SO2 + Ba(OH)2: 0,15 mol; KOH: 0,1 mol ( Ba2+: 0,15 mol; K+:0,1 mol; OH-: 0,4 mol)

SO2 + 2OH-→ SO32- + H2O(1) xmol→ 2x x SO2 + OH-→ HSO3- (2) ymol→ y nOH- = 2x+y = 0,4 (*) SO32- mới sinh ra sẽ pứ ngay với Ca2+ SO3 2- + Ba2+→ BaSO3↓ Bđ: x 0,15 Pư: x → x x Dư(0,15-x) mkết tủa = x.BaCO3 = x.197 = 21,7 (**)

Suy ra x= 0,1 ; y = 0,2 → nSO2 = 0,3 → nFeS2 = 0,15 . FeS2 = 18 gam

Chú ý : Sẽ có bạn thắc mặc tại sao thầy ko lập tỉ lệ T , đề bài cũng ko cho oxit dư, bazơ dư mà lại xảy ra cả 2 phản ứng ?

Trả lời : Chắc chắn là xảy ra pứ (1) vì sau pứ có kết tủa, còn để xđ có xảy ra pứ (2) hay ko. Cái này tôi dựa vào lí thuyết đề bài cho dung dịch Y sau pứ của SO2 với hai bazo (Ba(OH)2; KOH ) cho vào dung dịch NaOH lại thu được thêm kết tủa. Chứng tỏ trong dung dịch Y phải có HCO3- và Ba2+ dưđể HCO3- + OH-(của

NaOH) → CO32-

+ H2O Rồi Ba2+

+ CO32-→ BaCO3 (thảo mãn để bài )

VD (A-2011) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,75. B. 1,25. C. 1,00. D. 2,00

Cách làm: Vì để các bạn hiểu được vấn đề nên mình phải trình bày kỹ như ở ví dụ 1.Còn khi các bạn hiểu rồi thì có thể bỏ bớt những thứ ko cân thiết để tập trung vào tính toán cho nó nhanh

CO2 + 2OH-→ CO32- + H2O(1) xmol→2x x CO2 + OH-→ HCO3- (2)

ymol→ y

nCO2 = x+y = 0,03; nOH- = 2x+y = 0,05

→ x=0,02 và y=0,01 CO32- mới sinh ra sẽ pứ ngay với Ca2+ CO32- + Ca2+→ CaCO3↓ Bđ: 0,02 0,0125 Pư: 0,0125→ 0,0125 mCaCO3 =1,25(g)

VD (B-2011): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3

0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.

Suy luận: CO2 pứ với Bazo tan (VD như bài này là KOH) thì nó có thể xảy ra 2 pư như sau

CO2 + KOH → K2CO3 + H2O (1) và CO2 + KOH → KHCO3 (2) .Nếu đề bài cho biết sô mol của KOH và CO2 ta có thể lập tỉ lệ T = số mol KOH/ số mol CO2 để xác định số pư.Hoặc nếu đề bài cho biết Bazo dư thì nó chỉ

xảy ra pư tạo muối trung hòa tức pư (1) .Còn nếu oxit axit dư thì chỉ xảy ra pứ tạo muối axit tức pứ (2).Ở bài này thì chúng ta ko lập đc tỉ lệ T ;đề bài cũng ko cho biết chất nào dư. Muốn làm nhanh các bạn cứ viết cả 2 pứ vào(ko cần phải chứng minh)

Cách làm nhanh: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (1) a→ 2a(mol) a CO2 + KOH → KHCO3 (2) b→ b(mol) b K2CO3→ K2CO3 0,02→ 0,02

dung dịch Y: KHCO3 bmol; K2CO3

(0,02+a) mol pứ với BaCl2 dư

K2CO3 + BaCl2(dư)→ BaCO3↓ + 2KCl (0,02+a)→ (0,02+a) nCO2 = a + b = 0,1 (mol) nKOH= 2a + b = 0,1.x (mol) nBaCO3= (0,02+a)= 11,82/197 → a=0,04; b=0,06; x=1,4

VD (A-2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước , thu đươc 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung dịch Y , trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa . GIá trị m là

A.15,76 B.39,4 C.21,92 D.23,64

Cách gải: sử dụng phương pháp quy đổi về nguyên tử nhưở chiều hướng 3,4 phần 4. Quy hỗn hợp trên về x mol Na, y mol Ba, z mol O.

Với nBa = nBa(OH)2 = 0,12 mol , nH2 = 0,05 mol →nH = 0,1 mol

Áp dụng bảo toàn e: x + 2.0,12 = 2z + 0,1 nNa = x = 0,14 mol → nNaOH = 0,14 mol mhỗn hợp X = 23.x + 137.0,12 + 16.z = 21,9 nO = z = 0,14 mol

Vậy d2 Y sẽ có 0,14 mol NaOH và 0,12 mol Ba(OH)2 tác dụng với 0,3 mol CO2 . Tương tự cách giải của các bài ví dụ A-2012 và A- 2011

BTTQ 2:

Muối (HCO3-) rất dễ bị nhiệt phân, ngay trong dung dịch chỉ cần đun nóng là nó đã bị phân hủy theo pt sau:

****Muối(HCO3-) → t

o

Muối(CO32-) + CO2 + H2O . ( Mn+ + HCO3-→ Muối(CO32-) +CO2 + H2O) Chú ý 1:

- Riêng đối với muối NaHCO3, KHCO3, LiHCO3 chỉ bị nhiệt phân ở dạng chất rắn VD : Ca(HCO3)2 dung dịch → t

Một phần của tài liệu BÍ mật đề THI đại học PHẦN 3, các CHIỀU HƯỚNG RA đề THI PHẦN PHƯƠNG TRÌNH ION, TÍNH ph, AXIT BAZO CHẤT LƯỠNG TÍNH123 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)