gia cảm thấy họ đang ở vị trí lãnh đạo. Các cuộc họp vào bữa
sáng và bữa tối của Cardinal Spellman là dạng hội họp này. Chẳng có cách nào đề làm những cuộc họp này trở nên hiệu quả.
Có những cái giá phải trả khi đã lên chức cao. Các nhà điều hành hiệu quả đến chừng mực họ có thể ngăn cản những cuộc hội họp này lấn vào một ngày làm việc. Ví dụ như trường hợp của
Spellman, tính trên tổng thê ông ta vẫn làm việc hiệu quả vì ông ta hạn chế những cuộc họp kiểu đó trong bữa sáng và bữa tối, và
giữ cho phân còn lại trong ngày làm việc khỏi những cuộc họp
kiêu đó.
Đề có được một cuộc họp hiệu quả đòi hỏi sự kỉ luật với bản
họp nào là thích hợp và theo đúng những gì đã vạch trước. Cũng
cần thiết không kém là việc chấm dứt cuộc họp ngay khi mục đích
cụ thể của nó đã được hoàn thành. Những nhà điều hành giỏi
không đưa mọi vẫn đề ra thảo luận. Họ tông kết và ngừng đề buổi
sau họp tiếp tục những vấn đề khác.
Thực thi theo đúng kế hoạch cũng quan trọng như bản thân cuộc
họp. Thiên tài trong việc thực thi nhiệm vụ đó là Alfred Sloan, một
nhà điều hành kinh doanh hiệu quả nhất tôi từng được biết.
Sloan, người đứng đầu General Motors từ những năm 20 cho
đến những năm 50, dành hầu hết sáu ngày làm việc trong một
tuân trong các cuộc họp - ba ngày một tuân cho những cuộc họp
hội đồng với những thành viên cố định, và ba ngày còn lại cho
những cuộc họp với các cá nhân các nhà điều hành GM hoặc với
một nhóm nhỏ các nhà điều hành.
Vào đầu mỗi buôi họp chính thức, Sloan thông báo mục đích của
hoặc hiễm khi nói trừ khi để làm rõ một điểm khó xử. Vào mỗi
buổi họp, ông ta tông kết lại, cám ơn những người tham gia, và
rời đi.
Sau đó, ông ta ngay lập tức viết một bản ghỉ nhớ ngắn gọn gửi
đến những người tham gia cuộc họp. Trong bản đó, ông ta tổng
kết buôồi thảo luận và những kết luận, và nói rõ bất kì một nhiệm
vụ nào được quyết định trong cuộc họp (bao gồm một quyết định
tổ chức một cuộc họp khác cũng về chủ đề đó hay để nghiên cứu
một chủ đề khác).
Sloan xác định hạn chót và các nhà điều hành chịu trách nhiệm
cho từng nhiệm vụ. Ông ta cũng gửi bản copy ghi nhờ đến mỗi
người có mặt trong cuộc họp. Thông qua những bản ghi nhớ này,
Sloan đã khiến bản thân ông trở thành nhà điều hành xuất sắc kì
cựu.
Các nhà điều hành hiệu quả biết rằng bất kì một cuộc họp nào
Suy nghĩ và phát biêu trên tư cách “chúng ta”
Quy tắc thực hành cuối cùng là: Đừng nghĩ hay nói trên vị thế
“tôi”. Hãy nói và nghĩ trên vị thế “chúng ta”. Các nhà điều hành
biết rằng họ có trách nhiệm trên hết trong việc hoặc chia sẻ hoặc
thế quyền cho người khác. Nhưng họ cũng có thâm quyền chỉ bởi họ có niêm tin của tổ chức.
Điều này có nghĩa là họ nghĩ đến nhu câu và các cơ hội của tổ
chức trước khi nghĩ đến nhu cầu và các cơ hội của chính bản thân mình. Nghe có vẻ đơn giản; nhưng thực thế nó không hề
đơn giản, nó cần phải được theo dõi một cách nghiêm ngặt.
Chúng ta mới chỉ xem xét sơ lược về tám quy tắc thực hành của
các lãnh đạo hiệu quả. Tôi sẽ nói đến một cách thực hành thêm
cuối cùng. Quy tắc cuối cùng này quan trọng đến nỗi mà tôi sẽ gọi nó là một quy luật: Là người lắng nghe đầu tiên, và nói sau
Những nhà điều hành hiệu quả khác nhau rất nhiều trong tính
cách, sở trường, sở đoản, các giá trị và niềm tin. Nhưng họ đều
có điêm chung là họ làm cái cân làm. Một vài người làm việc hiệu
quả ngay từ bé. Nhưng nhu cầu làm việc hiệu quả quá lớn để những tài năng thiên bẩm có thể đáp ứng. Sự hiệu quả cần kỉ
luật. Và cũng giống như mọi quy luật, sự hiệu quả có thể được