Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt –

Một phần của tài liệu Gián án Tuần 20-26 ls 9 (Trang 33 - 35)

HS: - Sau khi thực dân Pháp chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ chúng chuẩn bị tấn công ra Bắc để thôn tính cả nước ta.

- Để tránh đụng độ với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, Pháp

chính thức trở lại xâm lược nước ta.

- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.

- Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch với nhiều hình thức phong phú.

- Đầu tháng 10/1945, chúng đã phá được vòng vây xung quanh Sài Gòn , đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ. - Trước tình hình đó, Đảng đã phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.

V. Đấu tranh chống quân tưởng và bọn phản cách tưởng và bọn phản cách mạng .

- Trong lúc chúng ta kháng chiến ác liệt ở miền Nam, hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” chống phá ta ở miền Bắc. + Chúng đòi ta phải mở rộng Chính phủ. + Gạt những Đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ Lâm thời. - Ta đã mở rộng Chính phủ nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.

- Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế. - Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng , thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.

VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt – (6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) .

– Tưởng đã thỏa thuận với nhau trong hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946).

- Với Hiệp ước này,Tưởng được Pháp trả lại 1 số tô giới của Pháp ở TQ và đường xe lửa Vân Nam.

- Được vận tải hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam. - Ngược lại về phía Pháp, được Tưởng cho phép quân Pháp ra miền Bắc

giải giáp quân Nhật thay Tưởng.

- Trước tình thế đó, ta chủ trương chủ động đàm phán với Pháp để nhanh chóng đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.

Em hãy trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?

HS: - Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là 1 nước tự do, có Chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.

- Chính phủ VNDCCH thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng trong vòng 5 năm, mỗi năm rút 1/5 số quân ấy về nước.

- Hai bên thực hiện ngưng bắn ở Nam Bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức ở Paris.

Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thái độ của Pháp ra sao?

- Sau Hiệp định Sơ bộ /3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước, gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, Lập Chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN.

Trước tình hình thực dân Pháp liên tiếp bội ước, ta có chủ trương gì?

- Ta kí với Pháp tạm ước 14/9/1946, nhượng thêm cho Pháp 1 số quyền lợi về kinh tế để kéo dài thời gian hòa hoãn, củng cố và xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

- Pháp – Tưởng đã thỏa thuận với nhau trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946), với Hiệp ước này: Pháp trả cho Tưởng một số tô giới của Pháp ở Trung Quốc và một số quyền lợi kinh tế khác. Tưởng để cho Pháp thay thế ở miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật.

- Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc để chúng ta chỉ tập trung lực lượng đánh Pháp để có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.

Ø Nội dung Hiệp định sơ bộ

6/3/1946.

- Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là một nước tự do.

- VNDCCH thỏa thuận cho Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng trong vòng 5 năm. - Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Paris. - Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước.

- Ta kí tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hòa hoãn kháng chiến lâu dài.

4. Củng cố:

a. Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta?b. Chúng ta có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài? b. Chúng ta có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài?

c. Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?

5. Dặn dò:

HS về nhà chuẩn bị bài 25 tìm hiểu : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống td pháp (1946 – 1950).  Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.

Nêu nội dung chính Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.

Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946 "17/12/1947). 6 . Rút kinh nghiệm :

Tuần : Ngày soạn :

Tiết : Ngày dạy :

CHƯƠNG V:

VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

Một phần của tài liệu Gián án Tuần 20-26 ls 9 (Trang 33 - 35)