Gia đình cĩ hai tư cách:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ôn tập chủ nghĩa xã hội pdf (Trang 26 - 28)

- Trên cơ sở đĩ cĩ thể định nghĩa: Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng mà con người một thiết chế văn hĩa - xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuơi dưỡng và giáo dục…giữa các thành viên.

- Gia đình cĩ hai tư cách:

+ Một là, gia đình là một thiết chế xã hội đặc biệt. Gia đình cĩ cơ chế vận động riêng, là tổ chức kinh tế tiêu dùng: cĩ sở hữu sản xuất, thu chi… là thu nhỏ các quan hệ xã hội bằng tính đặc thù nhưng là thiết chế cơ bản và nhỏ nhất của xã hội.

+ Hai là, Gia đình cịn là một giá trị văn hĩa xã hội.

- Tính chất, bản sắc của gia đình lại được duy trì, bảo tồn, được sáng tạo và phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thành viên gia đình đặt trong sự tác động biện chứng với văn hĩa cộng đồng, giai cấp, dân tộc, quốc gia ở mối giai đoạn lịch sử nhất định.

2. Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình

- Hơn nhân và quan hệ hơn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia đình.

- Hơn nhân là hình thức quan hệ tính giao năm - nữ nhằm thỏa mãn các chức năng của gia đình. Hơn nhân luơn biến đổi về hình thức, tính chất và sắc thái của nĩ trong lịch sử phát triển của nhân loại. Hơn nhân mang tính bản chất nhân văn và nhân đạo. Hơn nhân chịu sự chi phối của quan hệ kinh tế và qua mỗi thời đại và cĩ thể được thừa nhận ở những mức độ khác nhau.

- Huyết thống và quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình. Cùng với quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống được coi là quan hệ cơ bản nhất.Quan niệm của quan hệ này thay đổi theo tiến trình lịch sử.Quan hệ huyết thống chịu sự chi phối của quan hệ kinh tế, văn hĩa, xã hội, mặt khác nĩ cũng đan xen, gia nhập vào các quan hệ kinh tế xã hội, chính trị - xã hội của mỗi thời đại.

- Gia đình cĩ quan hệ quần tụ trong khơng gian sinh tồn.

- Xuất phát từ yêu cầu sản xuất, trong quan hệ với tự nhiên và quan hệ với người khác, ngay từ đầu gia đình đã luơn cư trú, quần tụ trong khơng gian sinh tồn. Khơng gian sinh tồn càng được mở rộng do điều kiện lịch sử nhưng nhu cầu quần tụ vẫn luơn được đặt ra để thỏa mãn sự quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình

- Quan hệ nuơi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.

- Đây là nghĩa vụ, trách nhiệm, đồng thời là quyền lợi của gia đình khơng đơn thuần cha mạ nuơi dưỡng con cái , mà cịn cả con cái nuơi dưỡng cha mẹ, giữa các thành viên trong gia đình để đảm bảo sức khỏe trong các hoạt động của gia đình, xã hội.

- Như vậy, gia đình gồm các quan hệ cơ bản: Vợ chồng, cha mẹ và con cái, quan hệ giữa con cái với nhau.

3. Vai trị, vị trí và quan hệ giữa gia đình và xã hội

3.1. Sự phát tr i ển c ủa xã hội quy đ ị nh hình thái, quy mơ và kết c ấu gia đình

- Theo quan điểm của Mác sản xuất, phương thức sản xuất quy định sự phát triển của các quan hệ xã hội khác như: đạo đức, tơn giáo, pháp luật…triết học, gia đình. Phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của lịch sử kéo theo sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mơ và kết cấu gia đình. Từ gia đình quần hơn với hình thức huyết thống, bạn thân, đối ngẫu. Từ quan hệ một vợ một chồng bình đẳng sang quan hệ một vợ một chồng bình đẳng. Quy mơ, kết cấu của gia đình cũng thay đổi…dưới sự tác động sự phát triển sản xuất.

- Gia đình là tế bào của xã hội

- Xã hội được tổ chức, sắp xếp theo nhiều mối quan hệ, gia đình được xem là tế bào, một thiết chế cơ sở đầu tiên. Dựa trên cơ sở hơn nhân và huyết thống gia đình là cơ sở cần thiết để xã hội tồn tại và phát triển. Xã hội phát triển được là nhờ vào ba quá trình sản xuất chủ yếu: sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và sản xuất ra người lao động (con người). Đĩ là chức năng tái sản xuất ra con người. Xã hội tác động đến cơng dân thơng qua nơi quần tụ của họ là gia đình.

- Gia đình là thiết chế cơ sở vận động, biến đổi tuân theo những quy luật chung của xã hội. Nhưng thiết chế ấy vận động biến đổi cịn trên cơ sở kế thừa các giá trị văn hĩa truyền thống của mỗi nền văn hĩa, vùng, địa phương khác nhau. Thơng qua thiết chế hoạt động của gia đình, cá nhân được chuẩn bị để tiếp nhận hoặc phản ứng sự tác động của xã hội. Cĩ thể nĩi cá nhân " bước ra" hịa nhập vào xã hội thơng qua gia đình.

- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hịa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi cơng dân của xã hội.

- Gia đình là nơi chủ yếu để con người lao động và nghỉ ngơi, cống hiến và hưởng thụ, đĩng gĩp cho xã hội trong suốt cuộc đời. Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là điều kiện, tiền đề quan trọng gĩp phần cho việc hình thành và phát triển nhân cách đảm bảo cho mỗi thành viên đĩng gĩp hiệu quả cho hoạt động xã hội.

3.2. Chức năng xã hội cơ bản của gia đình

- Gia đình cĩ 4 chức năng xã hội cơ bản.

+ Thứ nhất, chức năng tái sản xuất ra con người và bồi dưỡng sức lao động cho xã hội. Đây là chức năng đặc thù của gia đình, là chức năng tự nhiên, là nhu cầu sinh hoạt đã được xã hội hĩa. Chức năng xuất phát từ nhu cầu tồn tại, nhu cầu sinh lý, tình cảm của con người.Chức năng này đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vì nĩ tạo ra bộ phận quan trọng nhất của lực lượng sản xuất đĩ là con người. Chức năng này đã, đang và sẽ tiếp tục được xã hội quan tâm với mức độ đầy đủ hơn. + Thứ hai, chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình. Chức năng này là cơ sở để thực hiện các chức năng khác. Hướng gia đình vào sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ tạo thu nhập chính đáng luơn được Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa quan tâm. Đĩ là một đơn vị kinh tế xã hội nên gia đình cũng phải dược tổ chức chu đáo đảm bảo cho mọi người tham gia sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho mọi người cĩ điều kiện tham gia hoạt động xã hội. Cần lưu ý: sản xuất kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật, chống các hiện tượng tiêu cực và phù hợp với phương thức sản xuất, phân phối của xã hội.

+ Thứ ba, chức năng giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng, kết hợp cùng các hình thức giáo dục của nhà trường và xã hội để đào tạo ra con người mới. Giáo dục trong gia đình cĩ lợi thế về thời gian và tình cảm. Nội dung giáo dục tồn diện: tri thức kinh nghiệm, đạo đức, lối sống… Phương pháp giáo dục lấy bố mẹ làm gương, kết hợp với tình thương và khoa học, kết hợp với giáo dục và tự giáo dục.

+ Thứ tư, chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm chức năng này cĩ vai trị đặc biệt quan trọng , nĩ cùng các chức năng khác tạo khả năng thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc. Nĩ tạo nên bầu khơng khí ổn định trong gia đình để các thành viên yên tâm sống và làm việc.

- Nội dung: Tập trung vào giải quyết các vấn đề phức tạp tế nhị liên quan đến giới tín, lứa tuổi, tâm lý… nhiều khi được giải quyết ngay trong gia đình. Trong giải quyết cĩ những nội dung trên vai

Một phần của tài liệu Tài liệu Ôn tập chủ nghĩa xã hội pdf (Trang 26 - 28)