Cỏc tài liệu đó được nghiờn cứu về vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lực phục vụ sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp Thỏi Bỡnh.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp về viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (Trang 28)

lực phục vụ sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp Thỏi Bỡnh.

Liờn quan đến sử dụng cỏc nguồn lực phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế nụng nghiệp Thỏi Bỡnh đó cú nhiều cỏc đề ỏn, dự ỏn được nghiờn cứu nhằm tỡm ra hướng sử dụng sao cho cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực:

1) Trong ngành đỏnh bắt nuụi trồng thuỷ sản cú:”Đề ỏn phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp – nụng thụn

Thỏi Bỡnh giai đoạn 2001-2005 (3/2001-Sở nụng nghiệp). ’’

“Dự ỏn chuyển đổi phương thức từ sản xuất nuụi sang nuụi trồng thuỷ sản ở tiền hải (6/2001)’’;

“Bỏo cỏo đầu tư chuyển diện tớch lỳa ven đờ kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản mặn lợ huyện Tiền Hải thời kỳ 2001-2005(10/2001)

“Dự ỏn chuyển đổi vựng ruộng trũng cấy lỳa năng suất thấp sang cấy lỳa +nuụi cỏ +trồng cõy ăn quả và chăn nuụi gia súc gia cầm giai đoạn 2001- 2005huyện Thỏi Thuỵ (4/2001). . . ’’

Theo đỏnh giỏ của cỏc đề ỏn này thỡ trong những năm gần đõy, do cú cỏc điều kiện thuận lợi đặc biệt về thị trường và giỏ bỏn cỏc loại thuỷ sản xuất khẩu, ngành thuỷ sản núi chung, ngành nuụi trồng thuỷ sản núi riờng, đó cú sự phỏt triển khỏ toàn diện đạt được tốc độ phỏt triển khỏ toàn diện, đạt được tốc độ phỏt triển khỏ nhanh về quy mụ diện tớch và về sản lượng nuụi trồng. Tới năm 2000diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 9460 ha, trong đú diện tớch nuụi cỏ nước ngọt khoảng 5000 ha chiếm 78% diện tớch mặt nước. Sản lượng cỏ, tụm và thuỷ sản khỏc đạt 9716 tấn, năng suất bỡnh quõn đạt từ 1600-1700 kg/ha /năm và giỏ trị sản lượng đạt 20-25 triệu đồng /ha /năm.

Diện tớch mặt nước lợ hiện cú gần 3000 ha đối tượng nuụi chủ yếu là tụm sỳ, rau cõu, cua và tụm cỏ tự nhiờn. Phương thức nuụi quảng canh cải tiến sản lượng thu được hàng năm từ 1800-2200 tấn (tụm, cỏ, cua)và rau cõu từ 1480-1900 tấn giỏ trị thu được trung bỡnh từ 20-25 triệu đồng /ha /năm. Năm 2000 toàn tỉnh đó nuụi 860 ha tụm sỳ sản lượng tụm thịt đạt 240 tấn, tạo nguồn nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu.

Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 13 cơ sở sản xuất cỏ bột tập trung chủ yếu ở 2 huyện là Tiền Hải và Thỏi Thuỵ. Trong đú cú 2 cơ sở của nhà nước quản lý, sản lượng cỏ bột giao động từ 380-400 triệu con /năm.

Tốc độ tăng trưởng của ngành thuỷ sản thời kỳ 1990-2000 theo cỏc đề ỏn này bỏo cỏo đạt khỏ cao đạt 13, 09%/năm, trong đú nuụi trồng tăng 10, 03%, đỏnh bắt tăng 14, 62 %, dịch vụ thuỷ sản tăng 17, 75 %, tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản nhanh, ổn định và cú giỏ trị cao phản ỏnh thời cơ phỏt triển mới đó được nắm bắt và khai thỏc rất cú hiệu quả. Tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành thuỷ sản cho thấy:Cú sự đầu tư mạnh vào nuụi trồng thuỷ sản, cú sự chuyển dịch mạnh cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo hướng hiệu quả hơn. Diện tớch mặt nước đó được sử dụng triệt để vào nuụi trồng thuỷ sản, một

phần diện tớch ruộng ỳng trũng sản xuất lỳa kộm hiệu quả đó được chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản, một số diện tớch ven biển (đang sản xuất cúi, muối, rừng ngập mặn. . . )cũng được chuyển sang nuụi tụm, cua. Chỉ trong thời gian ngắn giỏ trị sản xuất đó tăng rất nhanh từ 29, 8 tỷ năm 1990 tăng lờn 347, 9 tỷ đồng năm 2000 (số liệu do cục thống kờ thỏi bỡnh cung cấp).

Tuy nhiờn ngành thuỷ sản Thỏi Bỡnh vẫn cũn gặp một số khú khăn. Thực tế sản xuất hiện nay, ngành thuỷ sản hiện nay đang khai thỏc cỏc nguồn lợi sẵn cú của tự nhiờn. Trong ngành thuỷ sản phần giỏ trị tăng thờm chiếm tỷ lệ rất cao trờn 90% trong giỏ trị sản xuất. Do tớnh chất của sản xuất cũn quảng canh, đầu tư cho sản xuất cũn rất thấp nờn giỏ trị thuđược chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực ngành thuỷ sản. Sản phẩm thuỷ sản là sản phẩm cú thị trường tiờu thụ thuận lợi cả về thị trường và giỏ bỏn nờn đó cú sức thu hút rất lớn đối với cỏc hộ nụng dõn chuyển đổi sản xuất, tận dụng mọi khả năng để nuụi trồng thuỷ sản.

Đỏnh giỏ tổng thể của cỏc dự ỏn cho biết ngành thuỷ sản sẽ cũn tiếp tục phỏt triển gúp phần to lớn trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp Thỏi Bỡnh.

Nhưng để ngành thuỷ sản ngày càng cú đúng gúp to lớn cho phỏt triển kinh tế nụng nghiệp Thỏi Bỡnh thỡ Thỏi Bỡnh cần phải giải quyết tốt cỏc hạn chế sau:

*) Cần quy hoạch lại cỏc đầm trờn cơ sở đảm bảo tốt quan hệ giữa phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản với trồng rừng phũng hộ, giữ gỡn mụi trường sinh thỏi bền vững.

*) Xõy dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc đầm như: Đờ bao, hệ thống mương cấp và thoỏt nước ;cải tạo phõn chia đầm theo cỏc hỡnh thức nuụi thõm canh bỏn thõm canh và quảng canh.

*) Đầu tư cải tạo ao hồ, ruộng trũng trong nội đồng để nươi tụm càng xanh và thuỷ sản nước ngọt khỏc

*) Củng cố nõng cấp trại giống cỏ bột, đảm bảo nõng cao chất lượng và số lượng ổn định phục vụ sản xuất.

Tăng cường trang thiết bị và cỏn bộ chuyờn mụn cho cụng tỏc kiểm dịch thú y thuỷ sản.

Trong giới hạn của bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp em sẽ đưa ra cỏc giải phỏp nhằm giải quyết những hạn chế trờn, nhằm sử dụng cú hiệu quả hơn cỏc nguồn lực để phỏt triển ngành thuỷ sản một cỏch bền vững.

2)Trong ngành trồng trọt

Để cú thể phỏt huy tốt cỏc thành quả mà ngành trồng trọt đó đạt được trong thơỡ gian qua và để đạt được kết quả cao hơn trong thời gian tới ngành nụng nghiệp Thỏi Bỡnh đó cú nhiều dự ỏn để phỏt triển một nền nụng nghiệp bbền vững. Liờn quan đến vấn đề này đó cú cỏc dự ỏn và đề ỏn sau: “ Dự ỏn xõy dựng vựng nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến hạt giống cõy trồng giai đoạn 2001-2005 (5/2001). ’’

“Dự ỏn phỏt triển lỳa tỏm thơm cổ truyền của huyện Kiến Xương giai đoạn 2001-2005’’.

“Dự ỏn phỏt triển cõy ăn quả và cõy đặc sản tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2001- 2005(5/2001)’’

”Chủ trương và biện phỏp sản xuất lỳa lai, mầu và cõy vụ đụng (9/2001)’’. . .

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo đỏnh giỏ của cỏc dự ỏn này thỡ giỏ trị sản xuất của ngành trồng trọt đó tăng từ 1742, 2 tỷ đồng năm 1990 lờn 2789, 7 tỷ đồng năm 2000, với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong 10 năm là 4, 83%/năm. Đõy là thành tớch

vượt bậc trong điều kiện đầu tư cho sản xuất cũn rất hạn chế so với kết quả đó đạt được.

Thành tớch trờn của ngành nụng nghiệp thỏi bỡnh là do lợi thế và điều kiện thuận lợi về đất đai, khớ hậu, ở Thỏi Bỡnh phỏt triển khỏ mạnh cỏc loại cõy trồng hàng năm, vớii tốc độ tăng trưởng khỏ, trong đú đặc biệt nhúm cõy lương thực chiếm tỷ trọng cao, với tốc độ tăng trưởng đạt 3, 74% /năm.

Quy mụ sản xuất một số cõy lương thực chớnh:

*) Trước hết là cõy lỳa:Với diện tớch lỳa xuõn là 85548 ha năm 2000, tăng hơn so với năm 1990 là 5706 ha bỡnh quõn tăng 7, 15 %/năm.

Diện tớch gieo trồng lỳa mựa là 87593 ha năm 2000 tăng hơn so với năm 1990 là 3167 ha tăng bỡnh quõn 3, 75%/năm. Như vậy diện tớch lỳa trong 10 năm đó tăng thờm 8873 ha và cỏc dự ỏn đó rút ra kết luận yếu tố chớnh làm tăng diện tớch lỳa là giải phỏp thuỷ lợi và cải tạo đất.

*) Về năng suất lỳa: Lỳa xuõn năm 2000 năng suất đạt 66, 3 tạ /ha, tăng hơn so với năm 1990 là 18, 7 tạ /ha, tăng 3, 4 %/năm. Năng suất lỳa mựa đạt 55, 2 tạ /ha năm 2000 tăng hơn so với năm 1990 là 16, 1 tạ /ha, tăng 3, 5%/năm. Năng suất lỳa cả năm đạt 121, 5 tạ /ha trờn tổng số 87831 ha đất canh tỏc lỳa. Đõy là thành tớch lớn của người lao động và ngành nụng nghiệp Thỏi Bỡnh.

Cỏc dự ỏn này cũng tỡm ra được cỏc yếu tố làm tăng năng suất lỳa là:

+) Cú chủ trương chỉ đạo thống nhất, liờn tục từ trờn xuúng cơ sở. Với mục tiờu đạt năng suất cao trờn 1ha diện tớch đất canh tỏc do đú đó huy động nhiều nguồn lực và sự cần cự chịu khú của mọi người nụng dõn.

+) Tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, trước hết là hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi, hệ thống nhõn giống lỳa và cỏc trạm trại kỹ thuật

+) Đó mạnh dạn, linh hoạt ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, trước tiờn là ỏp dụng cỏc giống lỳa mới, năng suất cao và liờn tục đổi mới.

+) Đó phỏt huy tối đa năng lực hiểu biết sở trường và truyền thống canh tỏc lỳa nước của người nụng dõn Thỏi Bỡnh, lại gắn với cơ chế giao khoỏn ruộng đất lõu dài cho hộ nụng dõn sử dụng đó và đang là động lực đối với sản xuất lỳa.

Ngoài sản xuất lỳa cỏc dự ỏn này cũn đề cập đến phỏt triển một số cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy cụng nghiệp dài ngày.

Tuy ngành trồng trọt đó giành được những thành tựu nhưng vẫn cũn một số hạn chế cần phải giải quyết:

Thứ nhất: Sản lượng lương thực đó vượt quỏ 1 triệu tấn và ước tớnh 30-40 vạn tấn thúc hàng hoỏ nhưng toàn bộ số lượng đú lại khụng xuất khẩu được do khụng đạt tiờu chuẩn chất lượng, khụng được thu mua tập trung nờn ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất.

Thứ hai: Giỏ thành sản xuất sản phẩm cũn cao với cỏc khu vực khỏc trong cả nước nờn tớnh cạnh tranh kộm, chẳng hạn giỏ thúc vụ xuõn thường cao hơn 1, 3- 1, 4 lần gớa thúc tại đồng bằng Sụng Cửu Long.

Thứ ba: Thỏch thức đặt ra là phải chuyển đổi phương thức sản xuất lỳa. *)Đối với cõy lương thực và thực phẩm đặt ra vấn đề là: Vệ sinh an toàn lương thực thực phẩm, vấn đề về mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm và vấn đề bảo quản và chế biến cỏc sản phẩm là cơ sở để phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu tập trung. . .

*)Đối với cõy cụng nghiệp ngắn ngày:Sản xuất ra chủ yếu là để nội tiờu, trong khi điều kiện cú thể cho phộp sản xuất hàng hoỏ, cụ thể diện tớch tất cả cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày đều giảm trong đú giảm nhiều nhất là đỗ tương 1000 ha, đay 461 ha.

Qua đõy cú thể thấy cú sự phỏt triển khụng cõn đối trong việc phỏt triển nụng nghiệp Thỏi Bỡnh, cõy cú khả năng trở thành hàng hoỏ thỡ năng suất thấp trong khi cõy lương thực sản xuất thừa nhưng khụng bỏn được. . . Vấn đề đặt ra là phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành trồng trọt để tận dụng nguồn lực tự nhiờn của tỉnh để phỏt triển nụng nghiệp trong thời gian tới.

3 ) Đối với ngành chăn nuụi

Tại Thỏi Bỡnh đó cú nhiều dự ỏn nghiờn cứu để phỏt triển ngành chăn nuụi cỏc dự ỏn cú thể kể ra là:”Dự ỏn phỏt triển chăn nuụi lợn hướng nạc giai đoạn 2001-2005 của huyện Hưng Hà ‘’

“Dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chế biến thức ăn gia sỳc Thỏi Bỡnh “

“Đề ỏn chuyển đổi chăn nuụi theo hướng theo hướng gia trại và trang trại giai đoạn 2001-2005’’. . .

Cũn nhiều dự ỏn nữa nghiờn cứu về phỏt triển chăn nuụi của tỉnh Thỏi Bỡnh nhưng tựu trung lại thỡ cú một số kết luận sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợn là sản phẩm chớnh của ngành chăn nuụi, nuụi lợn và trồng lỳa là nghề truyền thống của vựng nụng thụn. Về giỏ trị chăn nuụi đó tăng liờn tục trong vũng 10 năm (1990-2000)giỏ trị tăng thờm đạt 317, 6 tỷ đồng chiếm 68, 6 % trong tổng cơ cấu giỏ trị tăng thờm của ngành chăn nuụi.

Do cú chủ trương đổi mới về kinh tế, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, ứng dụng rộng rói tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuụi tốc độ tăng trưởng chăn nuụi lợn liờn tục tăng: Trong vũng 10 năm tổng đàn lợn tăng 5, 8% trong đú đàn lợn nỏi tăng 18, 4%, lợn thịt tăng 9, 3%, sản lượng thịt hơi tăng 6, 4%.

Từ năm 1994 Thỏi Bỡnh đó đưa lợn nỏi ngoại vào nuụi và hiện nay toàn tỉnh cú khoảng 2893 lợn nỏi ngoại.

Tuy nhiờn chăn nuụi lợn ở Thỏi Bỡnh cũn một số hạn chế đang đặt ra trong thời gian tới cần cú biện phỏp khắc phục sau:

Thứ nhất: Hầu hết đàn lợn nỏi của Thỏi Bỡnh là lợn nỏi nội, sản xuất ra lợn con nuụi thịt F1 cú tỷ lệ nạc thấp

Thứ hai: Hỡnh thức chăn nuụi tận dụng nờn năng suất thấp, giỏ thành cao khụng ổn định, quy mụ phõn tỏn, thị trường tiờu thụ loại lợn F1 hẹp, (trừ lợn sữa cú thể xuất khẩu), do đú mặc dự quy mụ đàn lợn tăng nhưng giỏ trị thu nhập khụng ổn định và tăng ở mức thấp.

Thứ ba: Trong quỏ trỡnh tổ chức sản xuất lợn ngoại cũn một số hạn chế: +) Do nhập ồ ạt nờn chất lượng kộm, thờm vào đú là việc chọn lọc giống địa phương khụng kỹ nờn nhiều con khi lớn nờn cú tỷ lệ mỡ cao, khú xuất khẩu, dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp

+) Tỡnh trạng chăn nuụi lợn nỏi hướng ngoại bằng thức ăn tại chỗ và thức ăn tận dụng, rất ít gia đỡnh dựng thức ăn gia sỳc cụng nghiệp, chế độ ăn chưa chỳ ý vỡ vậy tớch mỡ sớm, nờn khụng đủ tiờu chuẩn xuất khẩu. +)Chuồng trai chăn nuụi lợn hướng ngoại hiện nay chưa được cải tạo khụng thớch hợp với nuụi lợn nỏi ngoại nờn đó ảnh hưởng khụng tốt tới sinh trưởng và sinh sản (chẳng hạn như lứa đẻ thấp 1, 5 lứa/năm, số con cai sữa chỉ đạt 10-12 con /nỏi/năm).

Như vậy rừ ràng để phỏt triển chăn nuụi lợn tương xứng với vị trớ của nú, vấn đề là phải giải quyết tốt cỏc tồn tại trờn.

Đối với chăn nuụi bũ, cỏc huyện cú quy mụ đàn bũ lớn là:Quỳnh Phụ Hưng Hà, Thỏi Thuỵ, Vũ Thư. Đõy là cỏc huyện cú điều kiện về bói chăn thả và nguồn thức ăn xanh cho bũ.

Từ năm 1996 Tỉnh đó cú dự ỏn phỏt triển đàn bũ bằng chương trỡnh Zấ BU hoỏ đàn bũ đến nay đó cú trờn 16300 con bũ lai.

Đối với chăn nuụi gia cầm:Chăn nuụi gia cầm chủ yếu là:gà vịt, ngan ngỗng phổ biến trong hầu hết cỏc hộ nụng dõn, với tỡnh trạng chung là tự cung tự cấp, bỡnh quõn một hộ nụng dõn từ 15-16 con /hộ. Tuy vậy do mức tiờu thụ ngày càng cao, nờn từ năm 1990-2000 tốc độ phỏt triển ngành gia cầm tăng 9, 2%/năm sản lượng thịt tăng 14, 5 %.

Do tớnh chất chăn nuụi quảng canh, mặc dự cú cố gắng ứng dụng giống mới vào chăn nuụi, nhưng cỏc giống gà ri và vịt cỏ. . . vẫn chiếm ưu thế.

Qua cỏc phõn tớch ở trờn cú thể nhận thấy cỏc phương thức chăn nuụi kiểu tập trung, . trang trại, gia trại, hướng bỏn cụng nghiệp cũn chưa nhiều, quy mụ chưa lớn, do vậy nếu cứ giữ nguyờn cỏch chăn nuụi cũ thỡ khụng cũn phự hợp, yờu cầu cần phải cải tạo nõng cao chất lượng giống gia súc, gia cầm, và cỏch thức tổ chức phự hợp từng bước ứng dụng cụng nghiệp hoỏ vào chăn nuụi.

4) Đối với việc phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống thủ cụng nghiệp

Đỏng chỳ ý cú:“Đề ỏn phỏt triển nghề và làng nghề tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2001-2005, ’’

Theo thống kờ của cục thống kờ Thỏi Bỡnh thỡ hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 53 làng nghề tập trung vào cỏc nhún nghề:Dệt, may thờu, ươm tơ, chạm bạc dệt chiếu cúi, mõy tre đan, cơ khớ, chế biến lương thực thực phẩm, sản

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp về viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (Trang 28)