Trường học

Một phần của tài liệu Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa (Trang 33)

- Lượng nước cấp cũng chỉ đạt khoảng 5 0 60% nhu cầu lượng nước cần thiết tính theo đầu người dân được cấp nước, chất lượng nước cấp chưa

Trường học

1h sáng 1/7/2009, hàng chục phụ huynh mang theo đồ ăn, chiếu nằm trước cổng mầm non Tuổi Hoa (Đống Đa, Hà Nội) để xí chỗ nộp hồ sơ. Ảnh: Tiến Dũng.

Hàng trăm phụ huynh phải dầm mưa đợi trước cổng mầm non Thanh Xuân Bắc (Thanh Xuân) tối 30/6/2010 để quyết giành lấy một suất học.

Ảnh: Ngọc Thúy.

Năm 2011 mầm non Thành Công chỉ nhận 140 trẻ 2-3 tuổi, khi tổng số trẻ ở độ tuổi này gấp 3 lần  chập tối 30/6, hàng trăm phụ huynh đã quây kín cổng trường. Ảnh: Hoàng Hà.

Số chỉ tiêu tuyển sinh 2012 tại trường PTCS Thực Nghiệm có hạn, trong khi số người lại

đông nên hàng trăm phụ huynh đã đẩy đổ cổng trường, lao vào trong sân . Ảnh: Hoàng Hà.

 Tình trạng ngập úng trầm trọng:

- Khi có trận mưa với lượng mưa khoảng 50mm thì Hà Nội vẫn bị úng ngập

- Đặc biệt là trận úng ngập khủng khiếp năm 2008, úng ngập tràn lan khắp thành phố, nhiều khu phố phải đi lại bằng thuyền, úng ngập kéo dài nhiều ngày, gây thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội.

- Trong 20 năm qua, hầu như năm nào Hà Nội cũng bị úng ngập trong mùa mưa, năm ít nhất không dưới 25 điểm bị úng ngập.

- Trận mưa ngày 13/7/2010 với lượng mưa trên 100mm đã gây ra hơn 100 đường phố bị úng ngập, làm cho giao thông rối loạn.

 chuyển đổi nhiều đất cây xanh, đất nông nghiệp thành đất ở, đã lấp nhiều ao, hồ và đất trũng (trước đây thì ở trong nội thành, nay thì ở các khu đô thị mới ở ngoại thành) để xây dựng công trình, làm mất sự cân bằng tích chứa nước của đô thị

 Bê tông hoá hầu hết diện tích mặt đất đô thị, làm giảm khả năng thấm tiêu nước mưa

hệ thống thoát nước của đô thị vốn đã quá thấp kém cả về mạng lưới cống thoát, cả về thiết diện dòng chảy, khi cải tạo sông, hồ lại đều kè đá 450 và một số đoạn sông còn bị cống hoá làm giảm khả năng chứa nước, giảm dòng chảy thoát nước

đô thị Hà Nội ngày càng mở rộng, tổng lượng nước mưa tập trung trong nội thị ngày càng lớn, trong khi hệ thống sông ngòi thoát nước ngày càng bị thu hẹp và các đường ống, các cống ngày càng bị bồi lắng.

Trận ngập lụt lịch sử năm 2008 tại Hà Nội

Bê tông hóa các con sông là nguyên nhân chính

Nước ngập đường

Nước tràn vào nhà dân Câu cá trên phố

Nhà ở và quản lí trật tự an toàn xã hội

 Số người các tỉnh về lao động tự do ở Hà Nội là 79.639 người (không kể số sinh viên tạm trú thuê nhà trọ, người sống lang thang tại địa bàn công cộng).

 51,5% số người di cư tạm thời đang phải thuê nhà để ở, số còn lại cũng phải cư trú dưới các hình thức tạm bợ tại nơi làm việc hay cư trú bất hợp pháp tại nơi công cộng hay trong các xóm liều.

 Những xóm liều, xóm nhảy dù này là những tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự rất nhức nhối ở thủ đô

 Chỉ 29,6% những người di cư lâu dài có được nhà riêng

 Bình quân diện tích về nhà ở chung cho người dân Hà Nội chỉ đạt 5m2/người trong đó 44,1% là những ngôi nhà thiếu ánh sáng hoặc không có ánh sáng. Số gia đình sống 3-4 thế hệ cũng chiếm tới 36,8%

 Các dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp chậm tiến độ, giá vẫn còn cao, không phù hợp với người lao động

Một phần của tài liệu Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa (Trang 33)