Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức D Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử môn vật lí - Chu Văn Biên (Trang 44)

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 14. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần với cơ năng ban đầu của nó là 8 J, sau ba chu kỳ đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là:

A. 6,3 J. B. 7,2 J. C. 1,52 J. D. 2,7 J.

Câu 15. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là v. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là 100 (cm/s). Giá trị v bằng

A. 0,25 (m/s). B. 200 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5 (m/s).

Câu 16. Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 300. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 3 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc bằng

A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5rad/s.

Câu 17. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là

A. 96 V. B. 451 V. C. 457 V. D. 99 V.

Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, tụ điện C và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 50 Ω và 45 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì

A. I3 = 2I. B. I3 > I. C. I3 = 2A. D. I3 < I.

Câu 19. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 bằng

Câu 20. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120cos100πt (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1

= P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là

A. i = 10cos(100πt + π/4) (A). B. i = 10cos(100πt - π/4) (A).C. i = 10cos(100πt + π/4) (A). D. i = 10cos(100πt - π/4) (A). C. i = 10cos(100πt + π/4) (A). D. i = 10cos(100πt - π/4) (A).

Câu 21. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω, có độ tự cảm 1/π (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 50/π (μF). Biết biểu thức điện áp tức thời trên cuộn dây uCd = 100cos(100πt + π/12) (V). Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.

A. u = 200cos(100πt + π/12) (V). B. u = 100 cos(100πt - π/4) (V). C. u = 200cos(100πt + π/6) (V). D. u = 100cos(100πt + π/6) (V). C. u = 200cos(100πt + π/6) (V). D. u = 100cos(100πt + π/6) (V).

Câu 22. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chứa cuộn dây. Điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai điểm MB lệch pha so với dòng điện lần lượt là φAM và φMB sao cho φMB - φAM = π/2. Biểu thức điện áp giữa hai điểm AM có thể là

A. uAM = 50cos(100πt - π/3) V. B. uAM = 50cos(100πt - π/6) V.

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử môn vật lí - Chu Văn Biên (Trang 44)