Sơ đồ nguyên lý

Một phần của tài liệu Đồ án dem xung tu 0 den 125 (Trang 33 - 36)

a1d8 a3d6 d3 d2 a8d1 b1c8f1 b2c7f2 b3c6f3 b4c5f4 b8c1f8 f1 f2f3f4f5f6f7f8 c1 c2c3c4c5c6c7c8 d8 d7 d6 d5 d4 d2 d1 a6 a5 a4 a3 a2 a1 b8 b7 b6 b5 b4 b3 b2 b1 a7a8 d3 a2d7 d5 a5d4 a6 a4 f3 a7f2 f1 f6 f7 f8 f5 f4 b5c4f5 b6c3f6 b7c2f7 SRG 8 R C1/-> & 1D 1 3 2 45610 8 1112 9 13 U2 74164 SRG 8 R C1/-> & 1D 1 3 2 45610 8 1112 9 13 U1 74164 SRG 8 R C1/-> & 1D 1 3 2 45610 8 1112 9 13 U4 74164 SRG 8 R C1/-> & 1D 1 3 2 45610 8 1112 9 13 U3 74164 SRG 8 R C1/-> & 1D 1 3 2 45610 8 1112 9 13 U5 74164 CLK 14 E 13 MR 15 CO12 Q03 Q12 Q24 Q37 Q410 Q51 Q65 Q76 Q89 Q911 U6 4017 CLK 14 E 13 MR 15 CO12 Q03 Q12 Q24 Q37 Q410 Q51 Q65 Q76 Q89 Q911 U7 4017 CLK 14 E 13 MR 15 CO12 Q03 Q12 Q24 Q37 Q410 Q51 Q65 Q76 Q89 Q911 U8 4017 1 2 3 U12D 74HC32 1 2 3 U23A 74HC08 1 2 3 U24B 74HC32 1 2 3 U11D 74HC08 1 2 3 U12A 74HC32 1 2 3 U23B 74HC08 12 3 U6B 74HC08 12 3 U6D 74HC08 45 6 U11:B 74HC08 12 3 U6C 74HC08 12 3 U11B 74HC08 9 128 U12:A 74HC4075 6 345 U12:B 74HC4075 10 111213 U12:C 74HC4075 9 128 U13:A74HC4075 6 345 U13:B 74HC4075 10 111213 U13:C 74HC4075 9 128 U14:A 74HC4075 6 345 U14:B 74HC4075 10 111213 U14:C 74HC4075 9 128 U15:A 74HC4075 6 345 U15:B 74HC4075 10 111213 U15:C 74HC4075 9 128 U16:A 74HC4075 6 345 U16:B 74HC4075 10 111213 U16:C 74HC4075 9 128 U17:A 74HC4075 12 3 U12B 74HC32 12 3 U24A 74HC32 U6(CLK) D1 LED-BIRY D2 LED-BIRY D3 LED-BIRY D4 LED-BIRY D5 LED-BIRY D6 LED-BIRY D7 LED-BIRY D8 LED-BIRY D9 LED-BIRY D10 LED-BIRY D11 LED-BIRY D12 LED-BIRY D13 LED-BIRY D14 LED-BIRY D15 LED-BIRY D16 LED-BIRY 2) Tác dụng linh kiện:

+U8, U9, U10 và các cổng logic làm nhiệm vụ điều khiển +U1, U2, u3 , U4 ,U5 là các IC ghi dịch

+ Các led làm nhiệm vụ hiển thị

2) Nguyên lý hoạt động của mạch: *Chu trình 1:

Khi cấp nguồn, xung cho mạch thì U8 bắt đầu làm việc một trong 10 đầu ra sẽ chuyển lên mức cao trong khi các đầu ra khác ở mức thấp một cách tuần tự theo xung nhịp, ở xung nhịp thứ nhất Q0(u8)=H, đầu ra lên mức cao , do CP0 của U9 đợc lấy từ chân Q0(U8) nên đầu ra Q0 (U9 )cũng lên mức cao,lúc này Q1(U9) đang ở mức thấp,vì vậy mà đầu ra U12A lên mức cao kết hợp với Q0(U10) ở mức cao (“do CP0 U10 đợc lấy từ Q0(U9)”) qua cổng and U11B nên đầu ra U11B lên

mức cao đa tín hiệu đến U12Bđầu ra U12B ở mức cao U1 hoạt động các đèn bắt đầu sáng dần từ trái qua phải.thời gian tồn tại của U11B ở mức cao là 16 xung nhịp nên U1 ghi dịch các led sáng từ trái sang phải khi led thứ bẩy sáng tác động vào dsa,dsb cua U2 nên U2 cũng thực hiện ghi dịch theo chơng trình ghi dịch của U1.khi mà 16 led sáng hết thì đầu ra của U12A xuống mức thấp nên đầu ra của U11B xuống mức thấp làm cho đầu ra của U12B xuống mức thấp,U1 tín hiệu ra mức thấp.U2 cũng thực hiện ghi dịch theo chơng trình ghi dịch của U1 nên các led sẽ tắt dần từ trái sang phải . trong khi chơng trình 1 chạy thì các chơng trình khác không hoạt động(led của chơng trình khác tắt ) do dsa,dsb của chúng đang đợc tác động mức thấp.

* Chu trình 2:

Khi chơng trình 1 thực hiện xong. Thì Q0(u8)=H, đầu ra lên mức cao , do CP0 của U9 đợc lấy từ chân Q0(U8) nên đầu ra Q0 (U9 )cũng lên mức cao,lúc này Q1(U9) đang ở mức thấp,vì vậy mà đầu ra U12A lên mức cao kết hợp với Q1(U10) ở mức cao (“do CP0 U10 đợc lấy từ Q0(U9)”) qua cổng And U6C nên đầu ra U6C lên mức cao đa tín hiệu đến U24Ađầu ra U24Aở mức cao U3 hoạt động các đèn bắt đầu sáng dần từ phải qua trái.thời gian tồn tại của U6C ở mức cao là 16 xung nhịp nên U3 ghi dịch các led sáng từ phải sang trái khi led thứ bẩy sáng tác động vào dsa,dsb cua U4 nên U4 cũng thực hiện ghi dịch theo ch- ơng trình ghi dịch của U3.khi mà 16 led sáng hết thì đầu ra của U12A xuống mức thấp nên đầu ra của U6C xuống mức thấp làm cho đầu ra của U24A xuống mức thấp, tín hiệu ra U3 là tín hiệu mức thấp.U4 cũng thực hiện ghi dịch theo chơng trình ghi dịch của U3 nên các led sẽ tắt dần từ phải sang trái .trong khi chơng trình chạy thì các chơng trình khác không hoạt động(led của chơng trình khác tắt ) dsa,dsb của chúng đang đợc tác động mức thấp.

* Chu trình 3:

Sau khi chơng trình thứ hai chạy xong thì đầu ra U24B lên mức cao và kết

hợp với Q0(U9) qua cổng And U23Bđầu ra của U23B lên mức cao kết hơp với Q2(U10) đang ở mức cao đầu ra của U11A lên mức cao tác động vào dsa,dsb

gian tồn tại của U11A ở mức cao là 8 xung,sau đó dầu ra U23B xuống mức thấp đầu ra U11A là mức thấp tác động vào dsa,dsb của U5,U5 với tín hiệu ra là mức thấp nên các đèn tắt dần từ giữa ra cho đến hết.khi chơng trình 3 hoạt động thì các chơng trình khác không hoạt động(led của chơng trình khác tắt )vì dsa,dsb của chúng đang đơc tác động ở mức thấp.

*Chu trình 4:

Sau khi chơng trình thứ ba chạy xong thì đầu ra của U12D lên mức cao và kết hợp với Q0(U9) đang ở mức cao qua cổng AND U23A,đầu ra U23A lên mức cao kết hợp với Q3(U10) đang ở mức cao đầu ra của U6D lên mức cao tác động vào U12B ,U12B làm việc với tín hiệu đầu ra là mức cao.thời gian tồn tại của U6D ở mức cao là 2 xung nên chỉ có 2led sáng từ trái qua phải.khi chơng trình hoạt động các chơng trình khác không hoạt động(led của chơng trình khác tắt ) vì dsa,dsb của chúng đang đợc tác động mức thấp.

*Chu trình thứ 5:

Sau khi chơng trình thứ 4 chạy xong thì đầu ra U11D lên mức cao kết hợp với Q4(U10) (đang ở mức cao) qua cổng AND U6B,đầu ra U6B lên mức cao tác động vào U24A đầu ra là tín hiệu ở mức cao tác động vào dsa,dsb cua U3,U3 sẽ làm việc.thời gian tồn tại của U6B là 1 xung nên chỉ có 1 đèn sáng từ phải qua trái đến led thứ 16 sáng.sau khi chơng trình 5 thực hiện xong thì các chơng trình bắt đầu thực hiện lại.

CHƯƠNG IV: TổNG KếT

i.Ưu nhợc điểm của mạch

1) Ưu điểm: Thiết kế dễ dàn ,dễ phân tích nguyên lý hoạt động vì sử dụng

các IC

Mạch chạy ổn định độ, tin cậy cao, đợc ứng dụng rộng rãi trong điện tử kỹ thuật số

2) Nhợc điểm:Giá thành cao ,vẫn còn thời gian trễ giữa các chơng trình cuối

Một phần của tài liệu Đồ án dem xung tu 0 den 125 (Trang 33 - 36)