Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tiểu luận lịch sử hóa học sử dụng tư liệu lịch sử hóa học vào dạy học hóa học 10 (Trang 26)

3 Sử dụng tư liệu lịch sử hóa học vào dạy học hóa học 10

3.3.3Phương pháp nghiên cứu

- Giáo viên nêu đề tài nghiên cứu, phân tích cho học sinh mục đích cần đạt, hướng dẫn tài liệu tham khảo, học sinh tự lực nghiên cứu đề tài được giao.

- Khi nghiên cứu các kiến thức LSHH giúp phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức của học sinh.

- Một số nội dung về LSHH mà GV có thể cho HS nghiên cứu: + Tìm hiểu về lịch sử phát minh của một nguyên tố

+ Chuyện kể về một nhà bác học có liên quan đến nội dung bài học. + Tìm hiểusự phát triển của học thuyết khoa học

Phần C: Kết luận

Thêm một lần nữa chúng ta cùng khẳng định sự quan trọng của việc đưa tư liệu lịch sử hóa học và dạy học ở trường phổ thông. Khi nghiên cứu những kiến thức hiện tại cần tìm hiểu quá trình phát triển trong lịch sử. Và không thể bỏ qua vai trò của người Thầy lựa chọn, truyền thụ, hướng dẫn học sinh trên con đường lĩnh hội kiến thức.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2001), Phương pháp dạy học hoá học – sách cao đẳng sư phạm, tập 1, NXB giáo dục.

2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy hóa học 10, NXB GD.

3. Nguyễn Duy Ái, Truyện kể các nhà Bác học Hóa học, NXB GD.

4. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐH Sư Phạm TP HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2003), Lí luận dạy học hóa học, ĐH Sư Phạm TP HCM.

6. Trịng Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy (2008), Tư liệu dạy học về bảng tuần hoàn và các nguyên tố hóa học, NXB ĐHSP.

7. Hoàng Ngọc Cang (2001), Lịch sử hóa học, NXB Giáo Dục.

8. Nguyễn Đình Chi (1977), Lịch sử hoá học, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật.

9. G.G Điôghenôp ( Nguyễn Duy Ái_ Hoàng Hạnh dịch), Lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học, tập 2, NXB Thanh Niên.

Một phần của tài liệu Tiểu luận lịch sử hóa học sử dụng tư liệu lịch sử hóa học vào dạy học hóa học 10 (Trang 26)