P HN B NI DUNG
2.1. Khái quát đa bƠn nghiên cứu
2.1.1. Đặc đi m t nhiên vƠ tình hình kinh t xƣ h i
Huyện Bình Chánh có tổng diện tích tự nhiên 25.256 ha, dân số trên đ a bàn 475.987 ng i (tính đ n tháng 12 năm 2011), huyện gồm 15 xư và một th trấn.
Từ năm 2001, đặc biệt giai đo n sau khi chia tách huyện Bình Chánh (năm 2003), tình hình KT-XH huyện Bình Chánh có nhi u chuyển bi n tích cực, quốc phòng - an ninh ngày càng đ c c ng cố và đ i sống nhân dân trên đ a bàn từng b ớc đ c nâng cao rõ rệt.
Là huyện ngo i thành c a TPHCM nên Bình Chánh còn nhi u hộ gia đình nghèo, n n kinh t c a huyện ch y u là sản xuất nông nghiệp. Trên đ a bàn huyện th ng xuyên có dân nh p c , dân số ngày càng tăng nhanh. Hiên nay, huyện đang trong quá trình xây dựng nông thôn mới, kinh t nông nghiệp nông thôn từng b ớc có sự thay đổi, tỷ tr ng nông nghiệp ngày một giảm, ho t động tiểu th công nghiệp, d ch v th ơng m i tăng nhanh, đ i sống nhân dân đ c cải thiện đáng kể.
2.1.2. Th c tr ng v giáo d c - đƠo t o
Là huyện ngo i thành có nhi u hộ nghèo nên chính sách phát triển giáo d c c a Bình Chánh gặp khá nhi u khó khăn. Tuy nhiên, sau nhi u năm phấn đấu xây dựng và tr ng thành, năm 2009 Phòng GD&ĐT đư vinh dự đ c nh n Bằng Khen c a Th t ớng Chính ph .
Đội ngũ cán bộ, GV ngày càng đ c tăng c ng, phát triển cả v chất l ng và số l ng. Đ n nay, toàn Phòng có trên 2000 cán bộ, GV, công nhân viên. Tất cả các cán bộ, GV, nhân viên đ u là những ng i có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huy t với ngh , không ngừng phấn đấu, v t khó; tỷ lệ GV đ t chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng.
Năm 2011, toàn Huyện đư đ t phổ c p giáo d c Tiểu h c đúng độ tuổi mức độ 1 vớik t quả sau:
Số l ng Tỷ lệ % Ghi chú
Phổ c p tiểu h c 4.459/4.740 99,57
Phổ c p giáo d c THCS 13.739/14.869 92,40
Phổ c p giáo d c b c trung h c 9.547/12.684 75,27
Bảng 2.1: Thống kê số lượng phổ giáo dục tiểu học mức độ 1
Phòng GD&ĐT huyện đư tổ chức kỦ k t liên t ch với Hội Nông dân, Hội Liên hiệp ph nữ, Hội Khuy n h c để triển khai có hiệu quả các m c tiêu c a Đ án ắXây dựng xư hội h c t p” t i cộng đồng thông qua nhi u ho t động nh : xóa mù chữ, phổ c p tin h c, t p huấn, d y ngh ,… c thể là phối h p v n động gần 1.290 ng i ra lớp phổ c p giáo d c các b c Tiểu h c, THCS, THPT; tổ chức các lớp t p huấn, bồi d ỡng chuyên đ v tâm lỦ h c đ ng, h ớng nghiệp cho HS THCS, phòng chống cháy nổ, trồng tr t, chăn nuôi,…
CSVC tr ng, lớp trên đ a bàn huyện trong th i gian qua th ng xuyên đ c nâng cấp, sửa chữạ Lưnh đ o huyện Bình Chánh đư thực hiện ch tr ơng xư hội hóa giáo d c, g n nhà tr ng với cộng đồng xư hội để khơi g i m i ti m năng, huy động các cá nhân, t p thể chung tay xây dựng và phát triển CSVC ph c v cho sự nghiệp giáo d c c a huyện. Nhi u ngôi tr ng mới khang trang đ c xây dựng nh Tr ng Mầm non 30-4, Tr ng Tiểu h c Vĩnh Lộc B, Tr ng Mầm non Ng c Lan, Tr ng Mầm non Th y Tiên, Tr ng THCS Tân Kiên,... đư góp phần đáp ứng tốt nhu cầu d y và h c c a từng đ a ph ơng nói riêng và nâng cao chất l ng giáo d c chung c a toàn huyện.
Trên đ a bàn huyện th ng xuyên có dân nh p c , dân số ngày càng tăng nên sĩ số HS trong một lớp khá đông, đặc biệt là HS tiểu h c và m u giáọ Năm h c (2011-2012), trên đ a bàn huyện Bình Chánh có số tr ng lớp, HS nh sau:
Cấp h c Số tr ng Số lớp Số h c sinh
Mầm non ậM u giáo (bao gồm ngoài công l p) 106 460 13.600
Tiểu h c 26 767 28.600
Trung h c cơ s (baogồm ngoài công l p) 19 370 15.300
Trung h c phổ thông 3 114 4.800
Bảng 2.2: Số trường lớp, học sinh năm học 2011-2012
Hàng năm, k t quả lên lớp b c tiểu h c và THCS đ t tỷ lệ đ t tỷ lệ cao, c thể nh sau:
Cấp h c Tỷ lệ lên lớp (%) Tỷ lệ tốt nghiệp (%) Ghi chú
Tiểu h c 97-98 98-99
Trung h c cơ s 94-98 95-99
Bảng 2.3: Tỷ lệ HS lên lớp và tỷ lệ HS tốt nghiệp năm học 2011-2012
(Nguồn UBND huyện Bình Chánh)
Trong những năm qua, huyện Bình Chánh đư xây dựng và m rộng quy mô m ng l ới tr ng lớp, tăng c ng CSVC, thực hiện công tác nâng cao chất l ng đội ngũ nhà giáo, chất l ng giáo d c có nhi u chuyển bi n tích cực,… Phát huy những k t quả đ t đ c, trong th i gian tới, huyện ti p t c nỗ lực, kh c ph c m i khó khăn, nâng cao chất l ng giáo d c, đáp ứng nhu cầu h c t p c a nhân dân, thực hiện m c tiêu ắnâng cao dân trí, đào t o nhân lực, bồi d ỡng nhân tài”.
2.2. Th c tr ng ho t đ ng h ng nghi p
Trong nhi u năm qua, huyện đư tổ chức đ c nhi u ho t động nhằm thực hiện CTHN trong nhà tr ng phổ thông. Tuy v y những ho t động này v n ch a thực hiện đ c đầy đ và đồng bộ, ch a đáp ứng đ c yêu cầu GDHN cho HSPT.
Để tìm hiểu rõ hơn v CTHN HS THCS t i huyện Bình Chánh, nghiên cứu ti n hành khảo sát ng u nhiên bằng phi u hỏi và phỏng vấn trực ti p 500 HS lớp 9, 300 PHHS, 119 GV - CBQL ch y u t i các tr ng: THCS Tân Nhựt, THCS Vĩnh Lộc A và THCS Phong Phú, GV công nghệ c a tất cả 17 tr ng THCS trong huyện. Số l ng c thể nh bảng sau:
Tên tr ng Số PHHS Số CBQL-GV Số HS THCS Tân Nhựt 150 25 160 THCS Phong Phú 70 15 160 THCS Vĩnh Lộc A 80 25 180 Khác 54 Cộng: 300 119 500
Bảng 2.4: Số lượng trường, CBQL, GV, PHHS, HS tham gia khảo sát
2.2.1. Th c tr ng v nh n thức của cán b , giáo viên, nhơn viên, cha mẹ h c sinh vƠ h c sinh v h ng nghi p
Câu hỏi chung cho các đối t ng khảo sát là tầm quan tr ng c a CTHN đối với HS THCS hiện naỵ Đa số các Ủ ki n đ u cho rằng đây là một nhiệm v quan tr ng và cần thi t cho HS cuối cấp THCS đặc biệt là HS lớp 9, không có GV nào cho rằng CTHN là không quan tr ng, có một số l ng rất nhỏ HS và PHHS cho rằng HĐHN hiện nay ch a quan tr ng. K t quả thể hiện chung qua biểu đồ sau:
Giáo viên Ph huynh H c sinh
36,1% 58,7% 40,0% 60,5% 26,0% 42,6% 3,4% 14,3% 17,2% 1,0% 0,2% Không quan tr ng Bình th ng Quan tr ng Rất quan tr ng
Biểu đồ 2.1: Nhận định của GV, HS, PHHS về tầm quan trọng của CTHN
Tìm hiểu v dự đ nh c a HS sau khi h c xong THCS, tỷ lệ các Ủ ki n HS khảo sát cho thấy có tới 88,4% HS THCS muốn đ c ti p t c h c lên THPT, 9,2% HS dự đ nh h c ngh và TCCN, chỉ có 0,4% HS muốn đ c thôi h c để tham gia LĐSX.
Tìm hiểu v đ nh h ớng CMHS với HS sau khi tốt nghiệp, k t quả khảo sát cho thấyph huynh đ nh h ớng cho HSh c THPT để sau nàythi ĐH, CĐ chi m tỷ lệ cao 93,0%, chỉ có 1,7% PHHS đ nh h ớng cho HS đi h c ngh và 2,0% PHHS đ nh h ớng con làm ngh truy n thống gia đình, không có ph huynh nào cho con đi làm ngaỵ Nh n thức c a các b c PHHS và bản thân HS chỉ muốn vào lớp 10 công l p sau khi hoàn thành ch ơng trình THCS n u không đỗ mới chuyển sang h c TCCN, h c ngh . Số liệu thống kê qua bảng sau:
Đ nh h ớng Ph huynh H c sinh Số l ng Tỷ lệ% Số l ng Tỷ lệ% H c ti p lên THPT 279 93,0 442 88,4 Xét tuyển TCCN 9 3,0 3 0,6 Đi h c ngh 5 1,7 43 8,6 Tham gia LĐSX 0 0 2 0,4 Dự đ nh khác 7 2,3 10 2,0 Cộng: 300 100,0 500 100,0
Bảng 2.5: Định hướng của PHHS và HS sau THCS
Khi đ c hỏi v tầm quan tr ng c a việc ch n tr ng, ch n h ớng đi sau tốt nghiệp THCS đa số HS, PHHS đ u nh n thức đ c đó là một việc quan tr ng chỉ có 2,0% HS, 1,8% PHHS cho là không quan tr ng.
Tìm hiểu nhân tố nào tác động đ n việc ch n tr ng, ch n ngh c a HS nhi u nhất, đa số HS đ u ch n đó là nhân tố năng lực c a bản thân, chi m tỷ lệ rất lớn so với các nhân tố còn l i (68,8%), đây là nh n đ nh rất đúng đ n c a HS; k đ n là ảnh h ng c a gia đình, thầy cô qua việc t vấn vàHĐHN trong nhà tr ng.
Việc ch n lựa thông qua các ph ơng tiện thông tin đ i chúng, và theo nhu cầu XH ít đ c HS chú Ủ đ n.
Các nhân tố ảnh h ng Số l ng Tỷ lệ% Ghi chú
Theo năng lực bản thân 344 68,8
T vấn c a thầy cô 45 9,0
Theo Ủ ki n gia đình 41 8,2
HĐHN trong nhà tr ng 32 6,4
Theo nhu cầu c a xư hội, đ a ph ơng 15 3,0
Theo b n bè 13 2,6
Trên các ph ơng tiện truy n thông 6 1,2
ụ ki n khác 4 0,8
Cộng: 500 100,0
Bảng 2.6: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn trường, chọn nghề của HS nhiều nhất
Tìm hiểu v thái độ c a HS khi tham gia môn h c GDHN trong tr ng, k t quả thống kê c a HS cho thấy: đa số HS đ u có thái độ bình th ng khi tham gia môn h c, số đông còn l i tỏ ra thích thú môn h c, tỷ lệ nhỏ HS không ham thích môn h c, c thể nh sau: Thái độ Số l ng Tỷ lệ% Ghi chú Bình th ng 264 52,8 Rất thích 229 45,8 Không thích 7 1,4 Cộng: 500 100,0
Bảng 2.7: Thái độ của HS khi tham gia môn học GDHN trong trường
Nghiên cứu v mức độ trao đổi v việc ch n tr ng giữa HS và PHHS, ng i nghiên cứu thu đ c k t quả nh sau:
0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0% 70,0% 80,0% 90,0% 100,0% H c sinh Ph huynh 23,2% 13,7% 52,4% 45,0% 24,4% 41,3% Th ng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi
Biểu đồ 2.2: Mức độ trao đổi của PHHS và HS về hướng nghiệp
Sự trao đổi giữa PHHS và HS v việc ch n tr ng, ch n ngh , ch n h ớng đi sau tốt nghiệp THCS đa số chỉ mức độ thỉnh thoảng, v n còn một số l ng lớn PHHS và HS ít khi trao đổi v vấn đ nàỵ
2.2.1.2. Nh n thức của giáo viên
Qua khảo sát GV các tr ng có tham gia trực ti p vào ho t động GDHN cho HS, đa số GV đ u rất quan tâm đ n ho t động này, đa số GV đ u trả l i rất quan tâm hoặc quan tâm, không có GV nào trả l i là không quan tâm đ n ho t động GDHN cho HS.
Thống kê trả l i c a GV v hiệu quả c a HĐHN cho HS tr ng THCS, cho thấy: có 34,5% GV cho rằng hiệu quả ho t động GDHN trong tr ng thấp và 2,5% GV cho là không hiệu quả.
Mức độ Số l ng Tỷ lệ% Ghi chú
Bình th ng 60 50,4
Hiệu quả thấp 41 34,5
Hiệu quả cao 15 12,6
Không hiệu quả 3 2,5
Cộng: 119 100,0
Theo nhi u GV, nội dung GDHN cho HS hiện nay (số ti t, ch ơng trình, sách giáo khoa, tài liệu,…) là ch a phù h p, số l ng c thể qua biểu đồ sau:
37% 47% 3,4% 12,6% Rất phù h p Phù h p Ch a phù h p Không phù h p
Biểu đồ 2.3: Nhận định của GV về sự phù hợp của nội dung GDHN
Theo k t quả đi u tra GV v nguyên nhân ch y u làm cho công tác GDHN nhà tr ng hiện nay ch a có hiệu quả là do các nguyên nhân ch y u sau:
Nguyên nhân Số l ng Tỷ lệ%
CSVC ch a đáp ứng yêu cầu 58 48,7
Thi u sự phối h p giữa nhà tr ng và CMHS, các tr ng ĐH, CĐ, TCCN, các doanh nghiệp, cơ s sản xuất
53 44,5
Trình độ chuyên môn, nghiệp v v h ớng nghiệp c a GV còn y u
50 42,0
Thi u sự kiểm tra, tổng k t đánh giá 25 21,0
Nội dung ch ơng trình ch a phù h p 20 16,8
Ch a có sự quan tâm đúng mức c a các cấp lưnh đ o 16 13,5
Bảng 2.9: Nguyên nhân làm CTHN hiện nay chưa đạt hiệu quả
Đa số Ủ ki n đ u cho rằng nguyên nhân làm CTHN ch a đ t hiệu quả cao ch y u là do CSVC ch a đáp ứng đ c yêu cầu, trình độ chuyên môn, nghiệp v
v h ớng nghiệp c a GV còn y u và thi u sự phối h p giữa nhà tr ng và CMHS, các tr ng ĐH, CĐ, TCCN, các doanh nghiệp, cơ s sản xuất.
Qua khảo sát nh n thức c a GV, PHHS và HS v h ớng nghiệp, ng i nghiên cứu thấy rằng: hầu h t GV, HS và PHHS đư Ủ thức đ c tầm quan tr ng, sự cần thi t c a CTHN cho HS THCS, đây là ti n đ quan tr ng để thực hiện liên k t giữa PHHS và GV, giữa gia đình và nhà tr ng trong việc h ớng nghiệp HS THCS.
2.2.2. Ho t đ ng giáo d c h ng nghi p
Khi tìm hiểu v các hình thức tổ chức CTHN t i các tr ng ti n hành khảo sát, ng i nghiên cứu nh n đ c k t quả nh sau:
STT Hình thức tổ chức công tác h ớng nghiệp
Đư thực hiện Ch a thực hiện
SL TL% SL TL%
1 H ớng nghiệp thông qua h c ngh 115 96,6 4 3,4 2 Tổ chức gi h c h ớng nghiệp 114 95,8 5 4,2 3 K t h p với ph huynh để t vấn h ớng
nghiệp cho h c sinh 99 83,2 20 16,8
4 Tổ chức cho h c sinh đi tham quan các
tr ng TCCN, tr ng ngh 92 77,3 27 22,7
5 Tổ chức các buổi sinh ho t h ớng nghiệp 91 76,5 28 23,5 6 Tích h p qua các bộ môn văn hóa 70 58,8 49 41,2 7 H c sinh tham quan các làng ngh , cơ s
sản xuất, các khu công nghiệp 49 41,2 70 58,8
8
Tổ chức các buổi giao l u với chuyên gia để tìm hiểu, trao đổi v đ nh h ớng ngh nghiệp
43 36,1 76 63,9
9 M phòng t vấn h ớng nghiệp để t vấn
cho h c sinh 17 14,3 102 85,7
10 Tổ chức thi các cuộc thi tìm hiểu ngh 13 10,9 106 89,1
Qua tổng h p Ủ ki n c a GV, ng i nghiên cứu thấy rằng HĐHN các tr ng ch y u đ c thực hiện qua hình thức: tổ chức gi h c h ớng nghiệp, h c ngh , tổ chức các buổi sinh ho t h ớng nghiệp, tổ chức cho HS đi tham quan, k t h p với ph huynh để TVHN cho HS. Nhìn chung, các đơn v đ c khảo sát đư cơ bản thực hiện đ c nhiệm v h ớng nghiệp c a mình.
2.2.2.1. H ng nghi p thông qua ho tđ ng gi ng d y các môn văn hóa
Tính h ớng nghiệp thông qua việc giảng d y các bộ môn văn hóa v n ch a đ c thầy cô d y bộ môn quan tâm đúng mức, GV ch y u truy n đ t cho HS hiểu đầy đ các ki n thức theo yêu cầu môn h c. Các GV bộ môn khi đ c hỏi v mức độ lồng ghép CTHN vào việc giảng d y bộ môn thì v n còn một số l ng lớn GV 55/119, tỷ lệ 46,2%, ch a thực hiện tốt công tác nàỵ
K t quả đi u tra GV v thực hiện nhiệm v c a GV bộ môn trong HĐHN:
Nhiệm v Số l ng Tỷ lệ%
Cung cấp cho h c sinh một số hiểu bi t v ngh 78 65,6
Phát hiện k p th i và có biện pháp thích h p bồi d ỡng hứng
thú, năng lực c a h c sinh đối với bộ môn 39 32,8