Nội dung thực nghiệ m

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên khoa may thời trang thuộc trường đại học công nghiệp tp HCM (Trang 59)

6. Phương pháp nghiên cứu

4.3.2Nội dung thực nghiệ m

Thời gian thực nghiệm từ 10 – 5 –2005 đến 1 – 7 – 2005

Tiến hành thực nghiệmcho mơn thiết kế trang phục và mơn cơng nghệ may.

- Đối với lớp đối chứng: giảng viên sẽ giảng dạy bằng các phương pháp giảng dạy mà giảng viên vẫn thường sử dụng hàng ngày. Chủ yếu là phương pháp thuyết trình. Phát phiếu điều tra, bài tập tình huống cho sinh viên, ghi nhận điểm số thơng qua các bài tập tình huống để đo kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên.

- Đối với lớp thực nghiệm, giảng viên sẽ giảng dạy bằng các phương pháp giảng dạy mà người nghiên cứu đề xuất. Tiến hành phát phiếu điều tra, đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên và việc cải tiến phương pháp thơng qua điểm số của các bài tập tình huống.

Sau các buổi dạy đối chứng và thực nghiệm các giáo viên trực tiếp giảng dạy cĩ những ý kiến nhận xét chung như sau:

- Đối với các lớp đối chứng: Với phương pháp giảng dạy chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình, thảo luận, trả lới câu hỏi, sinh viên hầu như ít chủ động suy nghĩ, thường ch cĩ vài sinh viên tích cực xung phong giải quyết các vấn đề nêu ra. Tuy nhiên các em cũng mắc phải một số l i trong quá trình giải quyết vấn đề như: khơng biết cách biểu đạt vấn đề, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề mà mình cần giải quyết .v.v… Các sinh viên cịn lại do thiếu tự tin, lười suy nghĩ nên ch học một cách thụ động, trơng chờ vào kết luận của giáo viên sau đĩ thu nhặt để tr thành kiến thức cho mình.

- Đối với các lớp thực nghiệm: Với các phương pháp giảng dạy được đề xuất cải tiến thay thế cho các phương pháp hiện cĩ tuy khơng xa lạ gì đối với các giáo viên nhưng khi được kết hợp với nhau đã mang lại một số kết quả nhất định chẳng hạn như: mang đến sự tự tin cho sinh viên, thu hút, lơi cuốn sinh viên giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra. Do đĩ hiệu quả học tập của các em cũng được nâng lên. Các em chuyển từ học tập thụ động sang học tập tích cực. Vì vậy, kiến thực đạt được mới thật sự là của chính các em. Tuy nhiên khi vận dụng các phương pháp cải tiến nêu trên mất rất nhiều thời gian, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài giảng một cách cơng phu hơn nên cũng đã mang lại cho giáo viên một số khĩ khăn nhất là nếu áp dụng vào thực tế trong tình hình lớp học đơng như hiện nay.

Nh n xét:

Trong quá trình thực nghiệm thăm dị giai đoạn đầu, người nghiên cứu phát hiện rằng, sinh viên cĩ thể nêu ra một số phương án giải quyết nhưng cịn hạn chế. Song khĩ khăn

lớn nhất của họ khi giải quyết các vấn đề đĩ là cách biểu đạt các vấn đề, tìm hướng giải quyết đúng đắn, giải thích cơ s khoa học của cách giải quyết đã chọn .

Nguyên nhân của các khĩ khăn trên là do:

- Sinh viên chưa nắm vững vấn đề, chưa biết cách huy động nguồn tri thức sẳn

cĩ.

- Chưa cĩ kinh nghiệm giải quyết vấn đề để phân tích, tổng hợp, so sánh và đưa ra các cách giải quyết vấn đề

- Chưa nắm vững các nguyên tắc quan trọng trong quá trình thiết kế trang phục và cơng nghệ may.

Như vậy một trong những rào cản lớn nhất của việc hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề đĩ chính là yếu tố tâm lý và nhận thức. Từ những phân tích nêu trên người nghiên cứu muốn nhấn mạnh lại điều kiện để rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề:

- Sinh viên phải nắm được quy trình giải quyết vấn đề cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành.

- Sinh viên phải được rèn luyện đầy đủ theo quy trình một cách nhất quán và chặt chẽ.

- Quá trình rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viêntrong dạy học cần được diễn ra một cách tích cực, sinh động.

Trong thực tiễn, các tình huống cĩ vấn đề xuất hiện bất ngờ, địi hỏi sinh viên phải ứng xử kịp thời. Đĩ cũng là kết quả cuối cùng của việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề theo các bước trong quy trình trên.

Tuy nhiên hiệu quả giáo dục cuối cùng của việc giải quyết vấn đề ch : tình huống đĩ được giải quyết như thế nào? Cĩ hợp lý khơng? Dựa trên cơ s khoa học nào? Các tình huống cĩ vấn đề được sử dụng để thực nghiệm phát hiện kỹ năng giải quyết vấn đề trong luận văn này được xây dựng trên cơ s đĩ.

4.4 X lý kết quả nghiên c u:

Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý các kết quả thu thập được từ các phiếu thăm dị và các bài tập tình huống. Cơng việc này bao gồm:

- Lập bảng t lệ % vẽ các biểu đồ.

- Lập bảng phân phối xác xuất, bảng tần suất đánh giá điểm số.

- Tính tốn các tham số đặc trưng: trung bình cơng (Mean), độ lệch chuẩn SD.

- Kiểm nghiệm giả thuyết.

- Vẽ đường tần suất theo kết quả điểm số. - Vẽ biểu đồ % xếp thứ hạng học sinh.

4.4.1 Thực nghiệm – phân tích đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên thơng qua phiếu điều tra:

Sau khi kết thúc các buổi thực nghiệm, người nghiên cứu đã tiến hành phát phiếu thăm dị ý kiến sinh viên nhằm tìm hiểu về quá trình giải quyết vấn đề của sinh viên sau khi giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy cho 2 nhĩm đối chứng –thực nghiệm. Kết quả thu được như sau:

Bảng 4. 1: Thái độ của sinh viên khi gặp tình huống cĩ vấn đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THÁI Đ Đ I CH NG TH C NGHI M

N % N %

1. Suy nghĩ để đề ra hướng giải quyết. 35 23.65 65 43.92

2. Muốn giải quyết nhưng khơng cĩ khả năng. 58 39.19 48 32.43

3. Nhờ người khác giải quyết giùm. 35 23.65 30 20.27

nhĩm thực nghiệm, sau khi được giáo viên hướng dẫn cách thức giải quyết vấn đề thì sinh viên bắt đầu cĩ sự độc lập suy nghĩ để đề ra hướng giải quyết hợp lý. T lệ sinh viên bỏ mặc vấn đề giảm nhiều so với nhĩm đối chứng. Tuy nhiên vấn đề mà người nghiên cứu đang gặp phải là t lệ sinh viên nhờ người khác giải quyết giùm nhĩm thực nghiệm cĩ giảm nhưng vẫn cịn cao.

Bảng 4. 2: Thái độ của sinh viên khi giáo viên đưa ra tình huống cĩ vấn đ

THÁI Đ Đ I CH NG TH C NGHI M

N % N %

1. Chủ động suy nghĩ tìm hướng giải quyết. 25 16.89 88 59.46 2. Chờ giáo viên hướng dẫn rồi mới

giải quyết. 30 20.27 18 12.16

3. Chờ các bạn trong lớp đưa ra ý kiến trước rồi mới

tham gia. 39 26.35 20 13.51

4. Muốn giải quyết nhưng khơng cĩ khả năng. 54 36.49 22 14.86

Biểu đồ 1 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 1 2 3 4 Thái độ % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Sinh viên đã tỏ ra tích cực suy nghĩ để tìm hướng giải quyết vấn đề hơn so với nhĩm đối chứng. Họ tự tin rằng mình sẽ giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn sau khi nhận được sự động viên từ phía giáo viên và do sự thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên. Do đĩ thái độ học tập của sinh viên đã cĩ sự chuyển biến từ thụ động sang tích cực.

Bảng 4. 3: Thái độ của sinh viên khi giải quyết các bƠi t p tình huống

THÁI Đ Đ I CH NG TH C NGHI M N % N %

1. Xem xét vấn đề cần giải quyết như thế nào?

Giải quyết theo hướng nào? 22 14.86 22 14.86

2. Cách giải quyết tùy thuộc vào năng lực của cá nhân. 56 37.84 41 27.70 3. Cách giải quyết vấn đề phụ thuộc vào lượng kiến

thức chuyên mơn. 37 25.00 21 14.19

4. Hình dung tất cả các cách giải quyết cĩ thể cĩ để chọn một cách hay nhất, giải thích lý do và rút ra bài

học kinh nghiệm. 33 22.30 64 43.24 Biểu đồ 2 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 1 2 3 4 Thái độ % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

So với nhĩm đối chứng, nhĩm thực nghiệm đã bắt đầu nhận thức vấn đề. Vì vậy họ đã hình dung ra tồn bộ cách giải quyết cĩ thể cĩ. Sau đĩ phân tích, đánh giá để chọn ra một cách giải quyết phù hợp nhất nhằm đạt được kết quả khả quan nhất. Tuy nhiên các em vẫn rất xem trọng năng lực cá nhân dẫn đến cịn dè dặt trong cách suy nghĩ tìm hướng giải quyết vấn đề.

Bảng 4. 4: Nh ng khĩ khăn của sinh viên khi giải quyết vấn đ

KHĨ KHĔN Đ I CH NG

TH C NGHI M

N % N %

1. Khơng biết cách giải quyết vấn đề. 62 41.89 25 16.89 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khơng biết cách biểu đạt vấn đề. 28 18.92 75 50.68

3. Khơng nắm vững các kiến thức mơn học. 23 15.54 20 13.51

4. Cĩ kiến thức nhưng khơng biết cách vận dụng như

thế nào để giải quyết vấn đề cho phù hợp. 35 23.65 28 18.92

Biểu đồ 3 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 1 2 3 4 T hái đoä % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Hình 4.3: Thái độ của sinh viên khi giải quyết các bài tập tình huống Thái độ

Nếu như khĩ khăn lớn nhất của nhĩm đối chứng là sinh viên khơng biết làm thế nào để giải quyết vấn đề một cách triệt để thì khĩ khăn của nhĩm thực nghiệm là sinh viên khơng biết cách biểu đạt vấn đề. Điều này thật dễ hiểu b i sinh viên đã quen với cách học tập thụ động, ít khi phát biểu thể hiện suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đĩ.

Bảng 4. 5: Sinh viên thích học t p theo hư ng

S THÍCH Đ I CH NG

TH C NGHI M

N % N %

1. Thụ động. 49 33.11 22 14.86

2. Tự thể hiện mình thơng qua các vấn đề do giáo

viên đưa ra. 37 25.00 42 28.38 3. Tự nghiên cứu. 17 11.49 21 14.19 4. Học nhĩm. 45 30.41 63 42.57 Biểu đồ 4 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 1 2 3 4 Khó khăn % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Thái độ học tập của nhĩm thực nghiệm tích cực hơn so với nhĩm đối chứng. Họ thích thể hiện mình, thích tự nghiên cứu và đặc biệt là học tập nhĩm. Vì họ hiểu ch cĩ học tập với thái độ tích cực thì mới giải quyết được vấn đề.

Bảng 4. 6: D ng bƠi t p sinh viên thích lƠm

D NG BÀI T P Đ I CH NG TH C NGHI M N % N % 1. Dễ. 15 10.14 12 8.11 2. Bình thường. 95 64.19 35 23.65 3. Khĩ. 30 20.27 88 59.46 4. Thật khĩ. 8 5.41 13 8.78 Biểu đồ 5 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 1 2 3 4 Sở thích % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Sau khi đã được giáo viên trang bị những kiến thức cần thiết và được khuyến khích giải quyết vấn đề, sinh viên cảm thấy tự tin hơn nên đã thay đổi thái độ từ thích làm những bài tập vừa sức sang những dạng bài tập khĩ hơn địi hỏi mức độ tư duy cao hơn.

Bảng 4. 7: Sinh viên nh n định v phư ng pháp giảng d y hiện th i của giáo viên nhằm hình thƠnh kỹ năng giải quyết vấn đ

NH N Đ NH Đ ICH NG TH C NGHI M N % N % 1. Cĩ. 17 11.49 57 38.51 2. Khơng. 84 56.76 23 15.54 3. Đơi chút. 39 26.35 42 28.38 4. Rất nhiều. 8 5.41 26 17.57 Biểu đồ 6 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 1 2 3 4 Sở thích % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Hình 4.6: Dạng bài tập sinh viên thích làm

Dạng bài tập

Sau khi giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy đã giúp cho sinh viên giải quyết vấn đề tốt hơn, so với trước đây điều này đã được thể hiện thơng qua kết quả của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm.

Bảng 4. 8: Sinh viên tự nh n định v kỹ năng giải quyết vấn đ của mình

NH N Đ NH Đ I CH NG TH C NGHI M

N % N %

1. Khơng đạt. 65 43.92 23 15.54

2. Đạt. 23 15.54 85 57.43

3. Tốt. 8 5.41 29 19.59

4. Chẳng hiểu gì về kỹ năng này. 52 35.14 11 7.43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 7 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 1 2 3 4 Nhận xét % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Hình 4.7: Sinh viên nhận định về phương pháp giảng dạy hiện thời của giáo

viên nhằmhình thành kỹ năng giải quyết vấn đề

Nhận

Sau khi được hướng dẫn cách thức giải quyết vấn đề, t lệ sinh viên khơng hiểu biết về kỹ năng giải quyết vấn đề của nhĩm thực nghiệm đã giảm ch cịn 7%. Tuy nhiên người nghiên cứu mong muốn rằng t lệ này sẽ bằng 0%. Đây là một vấn đề mà người nghiên cứu cần lưu ý.

4.4.2 Thực nghiệm – phân tích đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên bằng điểm số thơng qua các bài tập tình huống:

Tiêu chí đ chấm bƠi thực hƠnh:

 Cách cho điểm:

- 16 tình huống: 10 điểm. - 1 tình huống: 0.625 điểm.

 Được đánh giá theo các mức sau:

- Mức 1 –Giỏi: giải quyết tình huống đúng đắn, khéo léo, hợp lý (9 –10 điểm)

- Mức 2 – Khá: giải quyết tốt nhưng cách diễn đạt cách giải quyết chưa đạt (7 –8 điểm)

- Mức 3 – Trung bình: giải quyết đúng nhưng chưa khéo léo, cịn cứng nhắc, thiếu chặt chẽ ( 5 –6 điểm)

- Mức 4 - Khơng đạt yêu cầu: giải quyết khơng đúng, khơng giải quyết được tình huống hay giải thích tùy tiện thiếu cơ s

khoa học.

Đáp án chấm các bƠi t p tình huống:

Tình huống 1:

Để m rộng kiến thức cho sinh viên, giáo viên đặt ra yêu cầu hãy sáng tạo một mẫu trang phục mới, sau đĩ hãy thiết kế rập hồn ch nh?

Biểu đồ 8 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 1 2 3 4 Nhận xét % ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Hình 4.8: Sinh viên tự nhận định về kỹ năng giải quyết vấn đề của mình

Nhận

- Sinh viên thực hiện yêu cầu của giáo viên với điều kiện mẫu được thiết kế phải mang tính sáng tạo khơng sao chép. Thiết kế rập hồn chỉnh đúng yêu cầu kỹ thuật, cơng thức, cách thức thiết kế.

Tình huống 2:

Nhằm phát huy khả năng sáng tạo, độc lập cho sinh viên, trong giờ thực hành giáo viên đưa ra tình huống như sau: “Khi được yêu cầu phải may một sản phẩm mà các em chưa từng làm qua bao giờ. Các em sẽ giải quyết vấn đề trên như thế

nào?”

- Xác định sản phẩm may thuộc nhĩm trang phục nào?

- Dựa vào các kiến thức đã học, phân tích, tổng hợp các quy cách lắp ráp sản phẩm.

- Nghiên cứu sản phẩm tương lai thơng qua các yêu cầu hay tài liệu kỹ thuật (nếu cĩ), dựa vào hình vẽ mơ tả.

Tình huống 3:

Giáo viên đặt ra tình huống: “Giả sử được giao lắp ráp hồn ch nh một sản phẩm quan trọng nhưng chẳng may các em làm hỏng nĩ. Hãy nêu cách giải quyết?” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định mức độ sai hỏng và khả năng khắc phục sai hỏng của bản thân tới mức độ nào?

- Xác định các kiến thức liên quan, sau đĩ quyết định hướng sửa chữa sản phẩm.

- Đối với tình huống này yêu cầu sinh viên phải đưa ra được ví dụ cụ thể.

Tình huống 4:

Giả sử khi được khách hàng cung cấp hình mẫu trong cataloge nhưng hình quá mờ. Hãy nêu cách giải quyết hợp lý nhất?

- Báo cáo với cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo. Sau đĩ gọi điện thoại cho khách hàng yêu cầu cung cấp hình mẫu rõ ràng hơn. Rút kinh nghiệm cho lần sau, phải kiểm tra tài liệu khách hàng cung cấp thật cẩn thận khi giao nhận.

Tình huống 5:

Trong thực tế, khơng phải khách hàng nào cũng cĩ một thân hình cân đối. Cho

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên khoa may thời trang thuộc trường đại học công nghiệp tp HCM (Trang 59)