Tiết 48: Bài thực hành 8: Ai là ngời học giỏi nhất(T2) I Mục tiêu: Giúp

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin học 7-Kì II (Trang 25 - 33)

III. Hoạt động dạy học

Tiết 48: Bài thực hành 8: Ai là ngời học giỏi nhất(T2) I Mục tiêu: Giúp

I. Mục tiêu: Giúp

học sinh

Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

Ngày soạn: Ngày giảng :

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 7A 7B 7C 7D 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về lọc và sắp xếp dữ liệu

Gv: yêu cầu học sinh mở trang tính của bài tập

2? Hs: thực hiện mở

? Chọn ô A17, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kết quả nh thế nào?

? Chọn ô B 20, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kết quả nh thế nào?

? Từ 2 thao tác trên em có thể rút ra kết luận gì?

Gv: nhận xét.

Hs: Kết quả là vẫn thực hiện đợc sắp xếp và lọc dữ liệu

Hs: Máy thông báo lỗi và không thực hiện đợc sắp xếp và lọc dữ liệu. Hs: Nếu nháy vào một ô bất kì ngoài danh sách dữ liệu, những lại là sát với ô dữ liệu thì việc thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu vẫn thành công, những nếu cách xa vùng dữ liệu một ô thi máy sẽ thong bao lỗi và thao tác thực hiện không thực hiện đợc.

Hoạt động 2: Chèn thêm 1 hàng trống vào bảng của bài tập 2

? Chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa 2 nớc Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma?

? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác?

Hs: - Chọn B7, Insert/Row. Hs: Thực hiện và nhận xét

Nếu chèn thêm một hàng trống giữa 2 nớc Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma, khi đó trang tính đợc coi nh là có 2 bảng dữ liệu khác nhau. Do vậy, thao tác chọn ô C3 rồi thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu ngầm định chỉ thực hiện với bảng dữ liệu phía trên gồm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: nhận xét

Hoạt động 3: Chèn thêm 1 cột trống vào bảng của bài tập 2

? Chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa 2 cột D và cột E?

? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọc dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác?

Hs: thực hiện

Hs: Kết quả tơng nh câu b, trang tính sẽ đợc chia thành 2 bảng và việc thực hiện sao chép và lọc dữ liệu ngầm định chỉ tiến hành sắp xếp, lọc nh 2 bảng dữ liệu riêng biệt.

3. Hệ thống củng cố bài.

Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.

Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra. Gv: nhận xét về tiết thực hành về:

- Kết quả thực hành. - Thái độ, ý thức.

- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy. 5. Dặn dò:

- Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2, 3 của bài thực hành 8

- Xem trớc phần mềm: Học toán với Toolkit Math.

Tiết 49: học toán với Toolkit math (t1)

I. Mục tiêu: Giúp

học sinh

- Hiểu Toolkit math dùng để làm gì. - Khởi động đợc phần mềm.

- Biết đợc các thành phần chính trên giao diện phần mềm. - Thực hiện đợc các lệnh đơn giản.

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm.

1. Giới thiệu phần mềm. Gv: yêu cầu hs đọc mục 1 sgk ? Toolkit math là phần mềm dùng để làm gì Hs: đọc thông tin. Hs: Toolkit math là phần mềm dùng để hỗ trợ giải bài tập, tính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: Tên đầy đủ của phần mềm là Toolkit math for

Interactive Mathematics (TIM) có nghĩa là công

cụ tơng tác học toán.

toán và vẽ đồ thị.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác khởi động phần mềm.

2. Khởi động phần mềm.

Gv: Yêu cầu hs đọc mục 2 - sgk

? Muốn khởi động phần mềm làm nh thế nào? Hs: Nháy đúp chuột vào biểu t- ợng trên màn hình Desktop. Xuất hiện giao diện

Màn hình làm việc chính hiện ra.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác màn hình làm việc của phần mềm.

3. Màn hình làm việc của phần mềm.

? Trình bày các thành phần chính trên màn hình

làm việc của phần mềm? - Thanh tiêu đề- Thanh bảng chọn - Cửa sổ dòng lệnh - Cửa sổ làm việc chính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác các lệnh tính toán đơn giản.

4. Các lệnh tính toán đơn giản. a. Tính toán các biểu thức đơn giản

? Nhắc lại các phép toán cơ bản trong Tin học? Ví dụ: Chuyển biểu thức toán học sau sang dạng Tin học 3 : ) 18 3 . 3 2 ( 2 +

? Tính kết quả của biểu thức trên?

Gv: bây giờ chúng ta sẽ kiểm tra xem với biểu thức này đợc tính toán trên phần mềm Toolkit math có kết quả nh thế nào

Gv: để tính đợc biểu thức đó ta làm nh sau: Cách 1:

- Đa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh

- Nhập lệnh Simplify, gõ dấu cách sau đó nhập biểu thức.

- Nhấn enter để xem kết quả. Gv: làm mẫu.

Gv: ngoài ra còn có một cách thực hiện nữa nh sau: Cách 2:

- Algebra/ Simplify XHHT Simplify

Hs: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), luỹ thừa (^).

Hs: (2/3*3^2+18)/3 Hs: 8

Hs: nghe giảng và chép bài.

Hs: quan sát.

- Gõ biểu thức cần tính vào dòng: Expression to simplify

- Nháy Ok để xem kết quả

Gv: yêu cầu hs lên thực hiện bằng hộp thoại.

? Qua thực hiện 2 cách em thấy cách nào nhanh hơn và giải thích vì sao?

b. Vẽ đồ thị đơn giản.

Cách 1: - Đa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh.

Hs: thực hiện.

Hs: Cách 2 nhanh hơn, vì khi thực hiẹn cách 2 không phải đánh lại từ khoá Simplify.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nhập Plot (hàm số cần vẽ) - Nhấn Enter để xem kết quả.

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1.

Cách 2: - Chọn Plots/2D/ Graph Function XHHT 2D function Plotter.

Hs:

- Đa con trỏ về cửa sổ dòng lệnh.

- Nhập Plot y=3*x+1.

- Nhấn Enter để xem kết quả.

- Nhập hàm số vào Enter function Expression in

1 variable

- Nháy Ok để xem kết quả.

Hs: nghe giảng và chép bài

3. Hệ thống củng cố bài.

Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:

- Toolkit math là phần mềm dùng để hổ trợ việc tính toán, giải bài tập và vẽ đồ thị. - Mọi lệnh đều phải đợc nhập từ cửa sổ dòng lệnh.

- Lệnh Simplify dùng để tính các biểu thức đoen giảng, Plot: dùng để vẽ đồ thị. - Các em phải nhớ đợc các bớc để thực hiện các lệnh trên.

4. Dặn dò: - Làm bài tập sau: 1. Tính giá trị các biểu thức a. 0,24.(-15)/4; b. c. 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau: a. y = 4x+1 b. y = 3x c. y = 3 – 5x d. y = 3x

Tiết 50 Học toán với toolkit math (T2). I. Mục tiêu: Giúp ); 3 2 15 1 ( : 9 5 ) 22 5 11 1 ( : 9 5 − + − 1720 5 1 3 2 5 4 2 3 + − + Ngày soạn: 03/03/08

- Làm quen với giao diện phần mềm tootkit math. - Biết và thực hiện thành thạo lệnh Simplify

- Biết và thực hiện thành thạo lệnh Plot.

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu giao diện phần mềm.

Gv: yêu cầu học sinh mở phần mềm. Hs: thực hiện mở

Gv: yêu cầu học sinh nhận dạng từng thành phần

trên giao diện. Hs: thực hiện

Hoạt động 2: Thực hiện lệnh Simplify

Gv: ra bài tập

a. 0,24.(-15)/4; b. c.

Gv: yêu cầu học sinh trình bày biểu thức trong tin học nh thế nào

Gv: yêu cầu hs thực hiện biểu thức bằng lệnh Simplify và trình bày kết quả ngay tại bài tập của nhóm mình. Hs: a. 0,24*(-15)/4. b. 5/9/(1/11-5/22)+5/9/(1/15-2/3) c. (2/3+4/5)/(2/3-1/5)+17/20. Hs: Thực hiện

Hoạt động 3: Thực hiện lệnh Plot

);3 3 2 15 1 ( : 9 5 ) 22 5 11 1 ( : 9 5 − + − 20 17 5 1 3 2 5 4 2 3 + − +

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: ra bài tập.

Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a. y = 4x+1. b. y = x3 c. y = 3 – 5x . d. y = 3x

Gv: Kiểm tra kết quả của học sinh và cho điểm.

Hs: thực hiện

3. Hệ thống củng cố bài.

Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.

Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra. ? Trình bày những lỗi thờng mắc phải và cách khắc phục? Hs: Trả lời.

Gv: nhận xét về tiết thực hành về: - Kết quả thực hành. - Thái độ, ý thức.

- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy. 4. Dặn dò:

- Làm lại các bài tập trên

- Xem trớc phần mềm: mục 5, 6

Tiết 51: học toán với Toolkit math (t3) I. Mục tiêu: Giúp

học sinh

- Biết và sử dụng các lệnh tính toán nâng cao. - Biết và thực hiện một số chức năng:

+ Làm việc với cử sổ dòng lệnh

+ Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị.

+ Các lệnh thiết đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. - Hình thành ở học sinh đức tính sáng tạo và làm việc nghiêm túc.

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài cũ:

? Hãy ghép các cụm từ sau và dấu (...) để tạo thành các câu đúng: (1): Thanh bảng chọn (thực đơn); (2): Cửa sổ lệnh;

(3): Màn hình làm việc chính; (4): Màn hình vẽ đồ thị hàm số; a. ... là nôi để thực hiện tất cả các lệnh đã đợc thực hiện.

b. ... là nới hiển thị các đồ thị.

c. ... là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm. d. ... là nơi để gõ vào các dòn lệnh.

? Từ khoá Simplify dùng để:

a. Tính toán với đa thức. b. Vẽ đồ thị đơn giản.

c. Tính toán với các biểu thức đơn giản hay phức tạp d. Giải p/trình đại số. ? Từ khoá Plot dùng để:

a. Tính toán với đa thức. b. Vẽ đồ thị đơn giản.

c. Tính toán với các biểu thức đơn giản hay phức tạp d. Giải p/trình đại số. 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các lệnh tính toán nâng cao.

5. Các lệnh tính toán nâng cao.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin học 7-Kì II (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w