GốmBát Tràng Tràng
Lụa
Văn hoá ở châu thổ Bắc Bộ có một bề dày lịch sử hàng ngàn năm cũng như mật độ dày đặc của các di tích văn hoá như đền Hùng, chùa Một Cột, Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, chùa Dâu,...
Di tích lịch sử - văn hoá
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Phong tục, tập quán
Giao tiếp: miếng trầu là đầu câu chuyện, kính lão, khiêm nhường trong giao tiếp.
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Giỗ tết, tế lễ: thờ cúng mọi vật được coi là biểu tượng của vị thần hay nhân thần nào đó.
Tết nguyên đán: giao thừa và lễ trừ tịch, lễ cúng thổ công,1 số lễ hội như hái lộc xông nhà...
Tục lễ đầu xuân: có lễ động thổ, lễ khai hạ, lễ thần nông, lễ thượng nguyên...
Lễ cưới hỏi: linh đình và náo nhiệt, không kém phần cầu kỳ.
Tết thanh minh: có tục đi viếng mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ - Cúng giỗ mang ý nghĩa "uống nước nhớ nguồn"
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Vùng châu thổ Bắc Bộ có một kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng và phong phú: là nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, ...
Văn hoá dân gian
Ở đây, các thể loại thuộc nghệ thuật sân khấu dân gian cũng khá đa dạng và mang sắc thái vùng đậm nét: chèo, tuồng, hát chầu văn, hát quan họ, múa rối,...
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Hát chèo
Hát quan họ
Tín ngưỡng thờ tổ tiên
Tục thờ cúng tổ tiên là một phong tục lâu đời của người Việt. Gia đình nào dù nghèo hay giàu cũng đều có bàn thờ tổ tiên và hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ông bà.
Tín ngưỡng
Tín ngưỡng phồn thực
Trải qua quá trình sinh sống, sinh hoạt, trong tâm lý cư dân người Việt ở vùng văn hoá Bắc Bộ nói riêng hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực.
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Di tích tín ngưỡng phồn thực trên các tượng bằng đất nung (di tích Mã Đồng - Hà Tây); một số hình điêu khắc ở những ngôi đình như Đông Viên (Ba Vì), Đình Phùng (Đan Phượng),
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Tín ngưỡng thờ mẫu.
Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu là hệ thống các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, truyện thơ Nôm, các bài giáng bút, câu đối, đại tự, hát xướng, hát chầu văn, lên đồng, múa bóng...
Tín ngưỡng thờ thành hoàng
Đặc trưng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ là sống quần xã, hình thành nên các đơn vị làng xã. Do vậy, tục thờ thành hoàng làng được xem là điều không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng văn hoá Bắc Bộ.
Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề
Việc thờ các ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng...) là nét nét đặc trưng trong văn hoá tín ngưỡng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ.
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Tứ Pháp là một trong những hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ khi mà đời sống nông nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Tứ Pháp bao gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho những thế lực thiên nhiên như mây, mưa, sấm, chớp.
Sự phát triển của giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo ra một tầng lớp trí thức ở Bắc Bộ bao gồm văn học chữ Hán, chữ Nô và chữ quốc ngữ.
Nền văn hoá bác học
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Các tác phẩm nổi tiếng như các bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà... của Lý Thường Kiệt, Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Qua sông Bạch Đằng của Phạm Sư Mạnh, Phú núi Chí Linh và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi…
Các lễ hội của vùng
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Ở đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội rất phong phú, đa dạng, rực rỡ về thời gian, số lượng, mật độ, nội dung...
Trên mảnh đất thiêng này, ta có thể bắt gặp nhiều lễ hội truyền thống: Hội chùa Hương (Hà Tây), hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Tây), hội Lim. (Bắc Ninh)...
Giao lưu, tiếp biến văn hóa
Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm.
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Việt Nam nằm ở một vị trí địa lí thuận lợi do vậy, vấn đề tiếp biến văn hóa với các quốc gia khác là điều không thể tránh khỏi.
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Với vị trí ngã tư đường của các nền văn minh, người Bắc Bộ đã tiếp thu nhiều giá trị văn hoá nhân loại.
Quá trình tiếp biến văn hoá của vùng diễn ra lâu dài hơn cả với nội dung phong phú hơn cả.
Quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa của vùng có 3 cột mốc chính:
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất cổ, là cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất ấy mang trong mình một kho tàng giá trị văn hóa vô cùng to lớn của đất nước, cả về vật chất lẩn tinh thần. Những giá trị to lớn ấy cần được bão tồn và phát huy hơn nữa bởi thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau của đất nước để những giá trị và công sức ông cha để lại mãi trường tồn và phát triển theo thời gian.
KẾT LUẬN