PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sản xuất của một cơ sở sản xuất cồn trên địa bàn huyện hóc môn tp HCM và đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường và xử lý nước thải (Trang 49)

L ỜI CAM Đ OAN

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu

 Kế thừa tối đa các kết quả của những nghiên cứu đã được cơng bố liên quan đến cơng tác quản lý mơi trường và cơng nghệ xử lý nước thải của ngành sản xuất cồn.

 Tài liệu của Chi Cục Bảo vệ mơi trường TP.HCM về kết quả giám sát chất lượng nước mặt kênh Thầy Cai-An Hạ.

 Tài liệu giám sát chất lượng nước thải các cơ sở sản xuất cồn của Phịng Tài nguyên- Mơi trường huyện Hĩc Mơn, TP.HCM.

nghiệp cĩ khả năng phát sinh ơ nhiễm cao.

 Phương pháp khảo sát hiện trường : Đến các cơ sở sản xuất thu thập số liệu, quan sát trực tiếp, lập phiếu điều tra, lấy mẫu phân tích.

 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong tất cả các ngành nghiên cứu khoa học. Phân tích là phương pháp chia tổng thể

hay một vấn đề phức tạp thành những vấn đềđơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quát hĩa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể.

 Phương pháp so sánh chuyên gia: Đối chiếu các kết quả phân tích với Tiêu chuẩn mơi trường, Quy chuẩn mơi trường của Việt Nam liên quan.

 Tham vấn từ các chuyên gia thơng tin chuyên ngành nhằm hồn thiện nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu .

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống xử lý nước thải của 03 cơ sở sản xuất cồnn trên địa bàn xã Xuân Thới Sơn thuộc huyện Hĩc Mơn, TP.HCM gồm: Cơng ty TNHH SX-TM cồn Lê Gia, Cơng ty TNHH Hải Duy, Cơng ty TNHH SX-TM Phan Mười.

Phạm vi khơng gian

Luận văn thực hiện nghiên cứu một số cơ sở sản xuất cồn nằm trên địa bàn xã Xuân Thới Sơn và Xuân Thới Thượng thuộc huyện Hĩc Mơn – TP.HCM.

Phạm vi thời gian

Luận văn triển khai nghiên cứu trong thời gian 6 tháng, từ tháng 09/2012 đến tháng 03/2013.

hình Hybrid USBF.

Đồn Đặng Phi Cơng, Nguyễn Phước Dân, Huỳnh Khánh An, Trần Xuân Sơn Hải (2009).Đánh giá độc tính của một số nước thải cơng nghiệp điển hình. Cho đến nay (2008), mặc dù đã cĩ tiêu chuẩn riêng cho ngành nước thải chế biến mủ cao su, tuy nhiên tồn bộ

các tỉnh/thành phố ở Việt Nam chỉ áp dụng một tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp TCVN 5945-2005 cho tất cả các ngành. Một số giá trị giới hạn trong tiêu chuẩn này là quá nghiêm ngặt đối với ngành cơng nghiệp sản sinh nước thải cĩ tải lượng chất bẩn cao như ngành dệt nhuộm, chế biến mủ cao su, sản xuất giấy, sản xuất cồn rượu và nước rỉ rác, v.v... Với yêu cầu nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (COD = 100mg/l, N-ammonia = 0,1mg/l), ngồi cơng trình xử lý sinh học (xử lý chất hữu cơ dễ phân hủy), hệ thống xử lý cần phải được bổ

sung giai đoạn xử lý bằng phương pháp hố lý. Như vậy, các cơ sở cơng nghiệp này chắc chắn sẽ gặp nhiều khĩ khăn do chi phí đầu tư, quản lý vận hành cao.

Nghiên cứu này nhằm đánh giá độc cấp tính và mãn tính của một số nước thải cơng nghiệp

điển hình ở Việt Nam như dệt nhuộm, chế biến mủ cao su, sản xuất giấy, sản xuất cồn rượu và nước rỉ rác. Kết quả thử nghiệm EC50, LC50 của các sinh vật thử nghiệm khác nhau cho thấy độ độc của nước thải khơng tỉ lệ thuận với nồng độ COD mà phụ thuộc nhiều vào nồng độ BOD, ammonia, nitrite và TDS. Dựa vào kết quả nghiên cứu này cĩ thểđề xuất giá trị giới hạn COD cho tiêu chuẩn nước thải của ngành cơng nghiệp cụ thể.

Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Jukka A.Rintala và Jaakko A.Puhakka (2003): Quản lý chất thải và xử lý kỵ khí nước thải sản xuất cồn.

Các ngành cơng nghiệp sản xuất cồn, rượu, bia, tạo ra khối lượng lớn nước thải cĩ chứa các hợp chất hữu cơ rất cao. Để giải quyết vấn đề này cần pha lỗng nước thải với các dịng thải khác hoặc xử lý sơ bộ trước đưa vào xử lý kỵ khí. Do đĩ, xử lý kỵ khí mang lại hiệu quả

cao. Hầu như tất cả các nhà máy sản xuất rượu, cồn đều ứng dụng quá trình xử lý kỵ khí kết hợp xử lý hiếu khí.

Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đáng tin cậy cho các Cơ quan, đơn vị và các tổ chức cĩ liên quan làm cơ sở áp dụng cho cơng tác quản lý mơi trường tại các cơ sở

sản xuất cồn.

Ý nghĩa thực tiễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung nghiên cứu của luận văn gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý mơi trường của một số cơ sở sản xuất cồn dọc kênh Thầy Cai – An Hạ, từđĩ gĩp phần loại bỏ một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm nước mặt kênh Thầy Cai – An Hạ.

1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HĨC MƠN – TP.HCM 1.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính 1.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính

 Vị trí địa lý: Nằm về phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh  Phía Bắc giáp huyện Củ Chi

 Phía Nam giáp Quận 12 và huyện Bình Chánh  Phía Tây giáp tỉnh Long An

 Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương

Huyện Hĩc Mơn là cửa ngõ vào nội thành, với hướng phát triển thành hành lang cơng nghiệp, địa bàn dân cư kết hợp với cảnh quan du lịch sinh thái, văn hố lịch sử với các địa danh: Ngã ba Giồng, Bà Điểm, 18 thơn vườn trầu và cùng tuyến du lịch tham quan khu di tích Địa đạo – Bến Dược Củ Chi.

Với vị trí là cửa ngõ vào nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, nối liền với các trục đừơng giao thơng quan trọng như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 22. Nhờ cĩ các trục giao thơng quan trọng xuyên qua Hĩc Mơn đã tạo nên cầu nối giao lưu kinh tế giữa Hĩc Mơn –TP.HCM với vùng

Đồng bằng sơng Cửu long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các khu cơng nghiệp

Đơng Nam Bộ và giao thương đừơng bộ với các nước Đơng Nam Á, mở ra triển vọng phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

Điều kiện tự nhiên

Cũng giống như đặc điểm chung của Tp. HCM, huyện Hĩc Mơn cũng nằm trong vùng cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mang tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ

Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ tương đối cao và ổn định, trung bình khoảng 250C đến 290C, cao tuyệt đối là 38.20C, thấp tuyệt đối là 14.40C. Độẩm trung bình từ 73% đến 85%, độ bốc hơi từ 3.5 đến 6 mm/ngày, trung bình 5 mm/ngày, cao nhất 8 mm/ngày.

Chếđộ mưa

Cao, trung bình hàng năm là 1949 mm, năm cao nhất 2718 mm (1908), năm thấp nhất 1392 mm(1958) nhưng phân bố khơng đều cả trong khơng gian và thời gian. Hơn 90% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa, cao nhất tháng 6,9 (khoảng 320mm), thấp nhất tháng 2 (45 mm).

Nam Bình Chánh mưa từ 1200-1500 mm, trong khi ở các quận nội thành và các huyện Hĩc Mơn, Củ Chi, ThủĐức, Quận 9 mưa từ 1800-1900 mm.

Đặc điểm địa chất, thủy văn của các huyện Hĩc Mơn mang những đặc điểm chung của địa chất, thủy văn của Tp.HCM.

1.1.2 Kinh tế xã hội

1.1.2.1 Một số mặt đạt được trong phát triển KT-XH năm 2012:

UBND huyện đã tích cực tổ chức thực hiện những văn bản chỉ đạo của Trung ương, Thành phố, của Huyện ủy và tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực KT-XH; khơng ngừng chấn chỉnh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức từ huyện đến xã-thị trấn, từ đĩ, các cơng tác trọng tâm về phát triển KT-XH huyện cĩ một số mặt tích cực. Nhìn chung, mặc dù kinh tế huyện cịn gặp khĩ khăn nhưng các chỉ

tiêu phát triển KT-XH theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần IX đã hồn thành cơ

bản; tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế năm 2012 đã duy trì ổn định và tăng cao hơn năm 2011. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản đã theo đúng định hướng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần IX đề ra là cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại – dịch vụ, nơng nghiệp.

Huyện đã tập trung xử lý và ngăn chặn hiệu quả các sai phạm về quản lý Nhà Nước các lĩnh vực tài chính - ngân sách; quy hoạch đất đai, trật tựđơ thị; tích cực giải quyết khĩ khăn cho Doanh nghiệp trong thẩm quyền của huyện; các chương trình chuyển đổi kinh tế nơng nghiệp đạt một số kết quả tốt, chương trình xây dựng nơng thơn mới tại xã Xuân Thới Thượng đã đạt 9/19 tiêu chí. Các chỉ tiêu thu ngân sách đạt và vượt dự tốn cả năm; khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản đạt kết quả cao hơn so với các năm trước.

Việc ứng dụng CNTT vào quản lý Nhà nước và Cải cách hành chính chuyển biến tốt, chất lượng hoạt động các phịng ban, các xã-thị trấn được củng cố và nâng cao hơn trước; cơng tác giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính các lĩnh vực được tập trung thực hiện đạt kết quả tốt hơn, tỷ lệ hồ sơ đúng hạn trên 90% đạt chỉ tiêu KH năm 2010( trong đĩ cĩ một số loại hồ

chứng nhận ĐKKD; tư pháp hộ tịch ; đăng ký thế chấp ...vv)

Đời sống văn hĩa - xã hội được ổn định và cĩ bước phát triển tốt; huyện thực hiện hiệu quả

các chương trình đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo nhân dân lao động nghèo và các gia đình chính sách trong tình hình kinh tế chung cịn nhiều khĩ khăn; Quốc phịng – an ninh trên

địa bàn được giữ vững, tai nạn giao thơng cĩ được kéo giảm trên cả 3 mặt so với năm 2009.

1.1.2.2 Những mặt chưa được và khĩ khăn, tồn tại:

Việc nâng cấp, mở rộng đường giao thơng cĩ nhiều nỗ lực nhưng vẫn chậm, hệ thống cấp - thốt nước chưa hồn chỉnh, chưa theo kịp yêu cầu phát triển KT-XH vì vậy giảm sức thu hút đầu tư phát triển KT-XH trên địa bàn. Nguyên nhân chủ yếu do cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng cịn gặp vướng mắc, một số dự án đã được duyệt thiết kế dự tốn và phương án đền bù nhưng việc vận động nhân dân giải phĩng mặt bằng gặp nhiều khĩ khăn nên dự án bị kéo dài hơn so kế hoạch . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề rác thải cịn tồn đọng trong một số khu dân cư và một số tuyến đường; tình hình vệ

sinh mơi trường chưa đảm bảo; tình hình xây dựng sai phép, khơng phép, sai quy hoạch, hoạt động kinh doanh các ngành nghề nhạy cảm… vẫn diễn biến phức tạp ở một số khu vực. Nguyên nhân do quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh, mật độ dân cư đơng hơn (năm 2012, dân số huyện tăng khoảng 11.000 nhân khẩu), ý thức chấp hành pháp luật của một số

người dân cịn thấp; cơng tác kiểm sốt và xử lý vi phạm trên các lĩnh vực cĩ được chỉ đạo tăng cường nhưng việc tổ chức thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính cĩ hiệu lực của các cấp cĩ thẩm quyền cịn chậm và chưa đạt yêu cầu đề ra; một số trường hợp vi phạm đã cĩ quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng cịn một số người vi phạm khơng tự giác chấp hành , cơng tác xử lý cưỡng chế của các ngành, các xã - thị trấn chưa kiên quyết, kịp thời.

Đời sống nhân dân, nhất là người cĩ thu nhập thấp vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn; thiên tai, dịch bệnh cịn nhiều diễn biến phức tạp; chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm chưa đảm bảo. Nguyên nhân do giá cả các mặt hàng lên xuống thất thường, giá các mặt hàng thiết yếu tăng cao, đồng lương người lao động thập và khơng ổn định, tình hình lao động thất nghiệp

hàng giả, hàng kém chất lượng vv… chưa hiệu quả và cịn bộc lộ nhiều hạn chế.

1.1.3 Vấn đề mơi trường trên địa bàn huyện

UBND huyện đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiếp tục thực hiện chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị và các văn bản chỉ đạo của Thành phố về “tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”. Huyện đã lồng ghép cơng tác bảo vệ mơi trường vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển KT-XH huyện năm 2012 và những năm sắp tới; xây dựng kế hoạch bảo vệ tài nguyên-mơi trường năm 2012 (tập trung quản lý nguồn tài nguyên nước, đất đai); di dời các cơ sở SX - KD gây ơ nhiễm mơi trường; giải quyết vấn đề ơ nhiễm và xử lý các loại rác thải, chất thải

độc hại; duy trì các buổi ra quân tổng vệ sinh mơi trường hàng tuần tại các khu dân cư, tổ

chức các hoạt động bảo vệ mơi trường (như:“Tuần lễ nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn năm 2010”; “chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn”; xây dựng “thị trấn khơng rác”; thực hiện Giờ Trái đất; hưởng ứng ngày Mơi trường thế giới; ngày Chủ nhật Xanh; trồng

được 5.000 cây xanh phân tán…); tiếp tục thực hiện thu phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn thơng thường; tăng cường tuyên truyền thực hiện Luật Mơi trường trong cán bộ cơng chức và nhân dân, tăng cường trách nhiệm xử phạt ơ nhiễm mơi trường tại cấp huyện và cấp xã – thị trấn; tổ chức kiểm tra về mơi trường 125 đơn vị, trong

đĩ xử phạt vi phạm hành chính 30 đơn vị, tổng số tiền phạt là 351.3 triệu đồng.

1.1.4 Định hướng phát triển 1.1.4.2 Phát triển kinh tế: 1.1.4.2 Phát triển kinh tế:

Tiếp tục triển khai các chương trình phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ

huyện lần thứ X và kế hoạch phát triển KT-XH huyện giai đoạn 2010-2015; khuyến khích các ngành kinh tế phát triển ; hỗ trợ Doanh nghiệp đầu tư phát triển SX-KD và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng tại Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ huyện lần thứ X, tạo chuyển biến mạnh về chất lượng tăng trưởng, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong từng ngành, lĩnh vực; ưu tiên các dự án đầu tư phát triển các ngành Cơng nghiệp, Thương mại-dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và cĩ khả năng giải quyết nhiều lao động;

hạ tầng kỹ thuật; giải quyết các thủ tục hành chính cấp huyện lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, cấp giấy chứng nhận ĐKKD, tuyển dụng lao động, hỗ trợ kiểm sốt việc thực hiện pháp luật lao động, ổn định an ninh-trật tự tại Doanh nghiệp v.v… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế phát triển.

Tiếp tục thực hiện kế hoạch 1548/KH-UBND của UBND huyện về phát triển kinh tế tập thể định hướng đến năm 2015; xúc tiến đầu tư các dự án chợ, siêu thị, trung tâm thương mại… theo QH đã được duyệt và theo kế họach số 1408/KH-UBND ngàt 05/9/2009 về phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đến năm 2015; hỗ trợ các hợp tác xã trong việc đào tạo nguồn nhân lực, củng cố hoạt động sản xuất-kinh doanh trong đĩ quan tâm củng cố hoạt động các HTX nơng nghiệp, các tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp;

Tiếp tục thực hiện Chương trình hành động số 26-Ctr/HU ngày 27/3/2009 của Huyện ủy Hĩc Mơn “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, tập trung chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp; hồn thành cơ bản chương trình xây dựng Nơng thơn mới tại xã Xuân Thới Thượng theo 19 tiêu chí của Chính phủ, tiếp tục triển khai thực hiện ở một số xã khác trong huyện (

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sản xuất của một cơ sở sản xuất cồn trên địa bàn huyện hóc môn tp HCM và đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường và xử lý nước thải (Trang 49)