IV. Một số loại cụng trỡnh cú khả năng sử dựng tại Việt Nam 4 1 Cụng trỡnh 1 trụ đơn.
5.2 Các kiểu kết cấu dàn nhẹ tối thiểu thích hợp với các nhu cầu sử dụng ở Việt nam.
dụng ở Việt nam.
Kết cấu kiểu khung:
Nh đã nói ở trên kết cấu kiểu khung chịu lực đã đợc nghiên cứu và cải tiến với nhiều thể loại có thể có 3 hoặc 4 cọc, nhng đều có cùng một ý tởng là phần khung trên nhỏ để giảm thiểu tải trọng sóng, phần khung dới
nở rộng để đảm bảo khả năng chịu lực. Trong các kết cấu kiểu khung chịu lực
Nhận xét : Kết cấu hệ khung là kết cấu gần gũi với kết cấu truyền thống ở Việt Nam. So với kết cấu truyền thống thì kết cấu dạng này đã đợc tối - u để vẫn đảm chịu lực nhng có khối lợng nhỏ hơn do giảm đợc tải trọng tác động của sóng và dòng chảy.
Kết cấu là một trụ chính có kích thớc lớn đỡ khối thợng tầng. Kết cấu móng bằng cọc phụ, số lợng cọc có thể là 3 hoặc 4 cọc.
Nhận xét : Kết một trụ đơn là một dạng kết cấu hoàn toàn mới cha từng đợc xây dựng ở Việt nam. Kết cấu đơn giản và rất hợp lý về chịu lực. Do kết cấu gồm một trụ lớn và rất ít thanh giằng vì vậy rất dễ dàng cho việc thi công chế tạo và thời gian thi công cũng đợc rút ngắn.
Kết cấu Dàn sử dụng ống giếng độc lập và ống giếng có giằng:
Đối với vùng biển có độ sâu nớc không lớn thì có thể tận dụng ngay bản thân ống đỡ giếng làm kết cấu đỡ thợng tầng loại nhỏ. Có thể kết hợp các ống đỡ giếng với các thanh giằng phụ thêm để làm tăng khả năng chịu lực cho công trình, và Kết cấu móng bằng cọc phụ, số lợng cọc có thể là 3 hoặc 4 cọc.
Kết cấu là một trụ chính có kích thớc lớn đỡ khối thợng tầng.Phần đế có cấu tạo của bộ phận tự nổi. Loại kết cấu này có thể đợc thi công mà không cần đến các thiết bị thi công loại lớn.
Kết cấu móng trọng lực :
Kết cấu phần trên có thể là một trụ đơn hay một nhóm trụ hoặc hệ khung đỡ khối thợng tầng. Phần đế là kết cấu móng trọng lực BTCT.
hình 10: dàn nhẹ một trụ đơn 4 cọc
hình 13: dàn nhẹ kiểu khung chịu lực ống đứng-3 cọc-4 cọc