Tiền trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Văn 9 Tuần 22 (Trang 25 - 28)

HĐ1: Khởi động (5 )

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

GV: Khởi ngữ là gì? Công dụng của khởi ngữ trong câu? Đặt câu có chứa khởi ngữ? HS trả lời, đặt câu.

GV dẫn dắt: Những thành phần (TP) không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu thì ngời ta gọi đó là TP biệt lập. Để tìm hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta đi tìm hiểu “Các thành phần biệt lập”.

3. Giới thiệu

HĐ 2: Hình thành kiến thức (20 )

GV trực quan VD trong SGK /18 HS đọc VD.

GV: Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của ngời nói?

HS thảo luận → trả lời.

GV: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?

HS thảo luận → trình bày.

GV: Những từ in đậm đó ngời ta gọi là TP tình thái. Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì? HS khái quát. GV:Lấy VD trong đó dùng thành phần T2? GV trực quan VD/18 HS đọc VD.

GV: Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?

A. Bài học

I. Thành phần tình thái a) Ví dụ

b) Nhận xét * Các từ in đậm:

- Thể hiện thái độ tin cậy cao (a) - Thể hiện thái độ tin cậy cha cao (b)

- Nếu không có từ ngữ in đậm thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi. Vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của ngời nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu.

c) Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.

2. Thành phần cảm thán. a) Ví dụ

b) Nhận xét * Các từ in đậm:

- Không chỉ các sự vật hay sự việc, chúng chỉ biểu lộ cảm xúc của câu.

GV: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”?

HS: Trả lời (Đó là phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm, phần câu này đã giới thiệu cho ngời nghe biết tại sao ngời nói cảm thán. GV: Các từ in đậm đợc dùng để làm gì? HS trả lời: GV: Những từ in đậm đó ngời ta gọi là thành phần cảm thán. Vậy thế nào là TP cảm thán? HS khái quát. GV: Lấy VD trong đó có dùng TP cảm thán? GV: Thành phần tình thái và cảm thán có thể bỏ đi đợc không? HS: có thể bỏ GV kết luận: TP tình thái và cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc gọi là TP biệt lập. HĐ3: Luyện tập (15 )’ GV y /c HS đọc BT và xác định y/c của BT HS trình bày → nhận xét. GV nhận xét, bổ xung.

GV yêu cầu HS làm BT2 → trình bày. GV nhận xét.

HS đọc kĩ và giải thích BT 3

GV nhận xét.

- Cung cấp cho ngời nghe một thông tin phụ, đó là trạng thái tâm lí, tình cảm của ngời nói.

c) Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói (buồn, vui, mừng, giận .)… B. Luyện tập Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm thán a) Thành phần tình thái: có lẽ b) TPCT: chao ôi. c) TPTT: hình nh d) TPTT: chả nhẽ

Bài 2: Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dài độ tin cậy.

- Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.

Bài 3:

Trong nhóm từ “chắc, hình nh, chắc chắn” thì “ chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất “hình nh” có độ tin cậy thấp nhất. Tác giả chọn từ “chắc”.

GVHD viết đoạn → trình bày.

HĐ4: Củng cố dặn dò (5 )

- GV hệ thống lại bài

- Về học bài, làm bài tập, soạn trớc bài mới.

- Thuộc ghi nhớ - Soạn văn. - Làm bài tập

- Theo t/c’ huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy.

- Do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.

Bài 4: Viết đoạn văn



Ngày soạn: 25/12/2010 Ngày giảng: 9A: 13/1/2011

Tuần 21-Tiết 99

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Văn 9 Tuần 22 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w