-Hà học bài đến tra.
*Điểm phân biệt các thành tố nói trên với TN là khả năng chuyển đổi vị trí :
-TN bổ sung ý nghĩa cho toàn bộ nòng cốt câu (Có thể đứng trớc, sau hoặc chen giữa CN và VN).
-Các thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho thành tố chính nên chỉ nằm trong cụm từ mà không thể chuyển sang vị trí khác trong câu.
VD: +Không thể nói: -Lạng Giang, gia đình em ở. -Gia đình em, Lạng Giang ở. +Cũng không thể nói: -Hà, đến tra, học bài.
-Đến tra, Hà học bài… =>ý nghĩa của câu đã thay đổi.
b/Phân biệt trạng ngữ với VN đồng chức:
*Một câu có thể có nhiều vị trí, gọi là VN đồng choc, trong đó có VN rất giống với TN.
VD:Đến cổng trờng, nó dừng lại.
-Đến cổng trờng: là bộ phận VN biểu thị hành động, đặc điểm xuát hiện
trớc hành động, đặc điểm nêu ở VN thứ 2 trong câu. ->Do đó nó có thể đợc đảo lên trớc CN.
-Đến cổng trờng, giống TN có thể lợc bỏ mà không ảnh hởng đến tính trọn vẹn của câu. (Nó dừng lại).
-Tuy nhiên;
+Là VN nên bộ phận này có thể kết hợp với CN để tạo thành câu.
+Trong khi đó, TN là TPP của câu không thể kết hợp với CN để làm TP câu.
VD: So sánh: -(1) Đến cổng trờng, nó dừng lại.
->Nó đến cổng trờng. (đến cổng trờng là VN). -(2)Vì chăm học, nó thi tốt.
->Nó vì chăm học.(vì chăm học chỉ là TN)
c/Phân biệt trạng ngữ với CN
CN dễ lẫn với TN là CN chỉ nơi chốn. VD: -Trên đồn im nh tờ
-ở nhà bình yên cả. -Trong lớp không có ngời.
->Các cụm từ “trên đồn, ở nhà, trong lớp” rất giống TN nơi chốn. Song khác với TN, các cụm từ này không thể bị lợc bỏ, bời nếu lợc bỏ, câu sẽ không trọn vẹn .
d/Phân biệt trạng ngữ với 1 vế của câu ghép.
*Câu ghép là câu do 2 cụm C-V trở nên tạo thành, trong đó các cụm C-V không bao chứa nhau và có thể nối hoặc không nối với nhau bằng 1 số quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.
VD: Vì Tuấn tập thể dục đều đặn nên cậu ta rất khoẻ mạnh.
Tuỳ ngữ cảnh, câu này có thể lợc bỏ 1 số thành tố:
+Tuấn tập thể dục đều đặn nên cậu ta rất khoẻ mạnh. (Lợc:Vì)
+Vì Tuấn tập thể dục đều đặn, cậu ta rất khoẻ mạnh. (Lợc: Nên) +Tuấn tập thể dục đều đặn nên rất khoẻ mạnh.(Lợc: Vì, cậu ta) +Vì tập thể dục đều đặn, cậu ta rất khoẻ mạnh.(Lợc: Tuấn, nên)
=>Trong những câu rút gọn trên, câu (4) dễ bị nhầm là câu đơn có TN chỉ nguyên nhân ở đầu câu.
Nhng khác TN, “Vì tập thể dục đều đặn” là 1 vế câu ghép mà CN của nó hoàn toàn có thể đợc khôi phục.
*Ngợc với những VD trên, những trờng hợp sau sẽ đợc coi là TN: -Vì tôi, cậu ấy bị phê bình.
-Nhờ trận ma rào, trời mát mẻ hẳn. -Chúng ta phấn đấu vì tơng lai.
e/Phân biệt trạng ngữ với những từ ngữ có tác dụng liên kết câu..
?Ngoài các TP chính (CN, VN); thành phần phụ (TN..) và TP biệt lập (tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú), trong câu còn có từ ngữ: trái lại, tóm lại, nh vậy là có phải là TN không?…
=>Là những từ đợc dùng để liên kết nó với những câu khác trong văn bản.
+ý nghĩa: Nó biểu thị quan hệ giữa ND của câu với câu đứng trớc. Trong khi đó, TN bổ sung ý nghĩa cho sự việc đợc nói đến trong nòng cốt câu.
+Về đặc điểm, hình thức: Nó không thể chuyển xuống cuối câu nh trạng ngữ.
2.6.Xác định các TP cấu tạo câu sau:
1.Sang, tôi cũng sang rồi. 2.Nó thì nó chẳng đến đâu.
3.Rít lên 1 tiếng ghê gớm, chiếc Mích vòng lại. 4.Bùnh tĩnh, chị nói thong thả.
5.Do không nắm vững luật đi đờng, nó bị công an phạt. 6.Thế là từ đấy, ông lão không uống rợu nữa.
7.ồ…sao mà ngu vậy ?
8.Cha ơi, con không muốn chết.
9.Thàng An, dứa bạn cùng lớp, vừa đến rủ nó đi. 10.Có việc gì vậy? –nhiều ngời hỏi cùng 1 lúc.
=>Trả lời:
1.Sang, tôi cũng sang rồi.
Đề ngữ
2. Nó thì nó chẳng đến đâu.
Đề ngữ
3.Rít lên 1 tiếng ghê gớm, chiếc Mích vòng lại.
TN trạng thái
4.Bình tĩnh , chị nói thong thả.
TN trạng thái
5.Do không nắm vững luật đi đ ờng , nó bị công an phạt.
TN nguyên nhân
6.Thế là từ đấy , ông lão không uống rợu nữa.
TPP chuyển tiếp
7.ồ…sao mà ngu vậy ?
Hô ngữ (biểu thị tình cảm)
8.Cha ơi, con không muốn chết.
9.Thàng An, dứa bạn cùng lớp, vừa đến rủ nó đi.
Giải thích
10.Có việc gì vậy? –nhiều ng ời hỏi cùng 1 lúc .
Chú thích
2.7.Phân biệt CN VN.–
1.Tháng giêng. Mạc t khoa tuyết trắng Một ngời đi quên rét buốt sơng (Tố Hữu)
2.Anh ấy đến làm cho buổi gặp mặt của chúng tôi vui vẻ hẳn lên. 3. Bộ phim này, nội dung rất hấp dẫn.
4.Quyển sách anh cho tôi mợn rất khó đọc. 5.Tôi thấy anh ấy đi chơi.
6.Anh ấy đến, chúng tôi bàn bạc hồi lâu rồi tôi và anh ấy mỗi ngời về một địa điểm.
7.Hoặc tôi nói hoặc các anh chị nói. 8.Chúng tôi mua chứ chúng tôi không xin 9.Ai làm ngời ấy chịu
10.Vì chng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo thái rau.
11.Chỉ cần trời ma nhỏ là tôi đã nghỉ học. 12.Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
13.Để mọi ngời hiêu rõ, tôi xin lấy một ví dụ minh hoạ.
=>Phân tích
1. Tháng giêng. Mạc t khoa/ tuyết trắng
Câu đặc biệt
Một ngời đi/ quên rét buốt sơng (Tố Hữu)
2.Anh ấy đến /làm cho buổi gặp mặt của chúng tôi vui vẻ hẳn lên. 3. Bộ phim này, /nội dung rất hấp dẫn.
4.Quyển sách anh cho tôi mợn/ rất khó đọc. 5.Tôi /thấy anh ấy đi chơi.
->Những câu trên đây là câu đơn có cụm C-V làm TP, còn gọi là câu phức.
6.Anh ấy /đến,// chúng tôi/ bàn bạc hồi lâu// rồi tôi và anh ấy/ mỗi ngời về một địa điểm.
-> Câu ghép liệt kê.
7.Hoặc tôi /nói // hoặc các anh chị /nói. ->Câu ghép lựa chọn
8.Chúng tôi /mua //chứ chúng tôi /không xin ->Ghép tơng phản, đối nghịch
9.Ai/làm//ngời ấy/ chịu ->Câu ghép hô ứng
10. Vì chng bác mẹ tôi/ nghèo// Cho nên tôi /phải băm bèo thái rau.
->Ghép nguyên nhân kết quả–
11.Chỉ cần trời /ma nhỏ // là tôi/ đã nghỉ học ->Ghép điều kiện hệ quả–
12.Dù ai/ nói ngả nói nghiêng// Lòng ta/ vẫn vững nh kiềng ba chân.
->Ghép nhợng bộ tăng tiến–
13.Để mọi ngời /hiêu rõ,// tôi /xin lấy một ví dụ minh hoạ.