II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1, Nội dung
4, kết thúc hoạt động.
- GVCN nhận xét hoạt động.
IV/ Rút kinh nghiệm.
...
Tuần 28 : chuẩn bị tham gia hội trại.
soạn : Ngày dạy :
I/ Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh .
Hiểu nội dung , ý nghĩa của hội trại 26-3 do nhà trờng tổ chức.
- ủng hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia. - Tích cực thảo luận , bàn bạc kế hoạch , chuẩn bị hội trại.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Các nội dung, nhiệm vụ lớp đợc giao để tham gia hội trại nh hình thức dựng trại , các hoạt động văn hoá , văn nghệ , thể thao.
- Kế hoạch chuẩn bị của lớp cho công việc cuộc hội trại .
2, Hình thức hoạt động.
- thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại.
3, Chuẩn bị hoạt động.
a, Phơng tiện hoạt động.
- Bản thông báo của nhà trờng về nội dung kế hoạch tổ chức hội trại và các công việc nhà trờng yêu cầu lớp tham gia.
b, Tổ chức.
- GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung , kế hoạch tổ chức hội trại của nhà trờng và các nộiu dung, công việc nhà trờng giao cho cả lớp . Yêu cầu mỗi học sinh sẵn sàng tham gia thảo luận , bàn bạc chuẩn bị cho hội trại.
- Hội ý cán bộ lớp , dự thảo kế hoạch chuẩn bị của lớp để lớp thảo luận.
- Cử em lên điều khiển chơng trình thảo luận nội dung, kế hoạch chuẩn bị tham gia hội trại của lớp.
III/ Tiến trình hoạt động.
- Cả lớp hát bài tập thể - Lớp chúng mình.
- Ngời dẫn chơng trinh : Chi đội trởng lên dự thảo kế hoạch tham gia hội trại của lớp. Yêu cầu lớp thảo luận để đi đến một kế hoạch thống nhất chính thức ( thảo luận hình thức nội dung )
- Thảo luận hình thức dựng trại , dụng cụ dựng trại, trang trí trại, thể thao, văn nghệ , trò chơi...
- Từng nội dung đợc nêu lên và thảo luận để đi đến nhất trí về kế hoạch và biện pháp thực hiện.
- Phân công các tổ , các cá nhân chuẩn bị phần việc của mình.
IV/ Kết thúc hoạt động.
- Chi đội trởng cho cả lớp biểu quyết. Nhắc nhở 4 tổ thực hiện kế hoạch nghiêm túc.
V/ Rút kinh nghiệm.
chủ điểm tháng 4 : hoà bình hữu nghị Tuần 29 : thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta
soạn : Ngày dạy :
I/ Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh hiểu đợc một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nớc, đặc biệt là trong khu vực.
- thông cảm , tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp , trờng và của địa phơng.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- ý nghĩa của chủ đề “ Thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta “
- vài nét về cuộc sống học tập , vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nớc trong khu vực.
2, Hình thức hoạt động.
- Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc. - Văn nghệ xen kẽ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1, Phơng tiện hoạt động.
- Tranh ảnh , t liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nớc trong khu vực. - Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa.
2, Về tổ chức.
- GVCN nêu chủ đề , yêu cầu cũng nh nội dung và hình thức hoạt động để giúp học sinh định hớng và chuẩn bị tâm thế tham gia hoạt động.
- Hớng dẫn học sinh su tầm các t liệu, bài viết , tranh ảnh ... về cuộc sống học tập và sinh hoạt của thiếu nhi một vài nớc trong khu vực . Từng tổ tập hợp kết quả su tầm ( có thể dán ảnh vào tờ giấy to )
- Hớng dẫn cán bộ lớp đôn đốc , kiểm tra và nhắc nhở các bạn chuẩn bị . Có qui định thời gian su tầm và kiểm tra công việc chuẩn bị.
- Phân công ngời điều khiển. - Cử ban giám khảo cuộc thi .
- Chuẩn bị trang trí lớp nh : Khăn bàn , lọ hoa , bố trí vị trí trng bày kết quả su tầm của các tổ.
- Chuẩn bị văn nghệ.
IV/ Tiến trình hoạt động.
- Cho cả lớp hát tập thể .
- Ngời điều khiển tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu . Giới thiệu ch- ơng trình sinh hoạt và mời ban giám khảo lên làm việc.
- Ngời điểu khiển mời đại diện từng tổ lên trình bày kết quả su tầm của mình . Khi trình bày , cần nói rõ về số lợng tranh hoặc bài viết mà các thành viên của tổ su tầm và giới thiệu nội dung của tranh ảnh hoặc bài viết đó.
- Xen kẽ tiết mục văn nghệ.
- - Giám khảo có thể đặt câu hỏi để tổ trả lời thêm hoặc để cho học sinh trong lớp trả lời bổ xung.
- GVCN phát biểu ý kiến , nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết về thiếu nhi các nớc , đồng thời cũng giúp bổ xung thêm kiến thức cho các môn học , nhất là các môn nh văn học, lịch sử , địa lí ...
- Toàn lớp hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan – Lu hữu Phớc . - Ban giám khảo công bố kết quả thi
V/ Kết thúc hoạt động.
- Cho học sinh tự đánh giá kết quả về tinh thần, ý thức , thái độ tham gia của lớp, lựa chọn cá nhân và nhóm , tổ có nhiều cố gắng nhất trong hoạt động
- GVCN nêu ý kiến của mình.
VI/ Rút kinh nghiệm.
Tuần 30 : cuộc gặp gỡ hữu nghị
Ngày soạn : Ngày dạy :
I/ Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh :
+ Có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng nh của một vài nớc khác.
+ Có tình cảm chân thành , có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể.
+ Biết học tập và có hành vi đẹp thể hiện ở những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc .
II/ Nội dung và hình thức hoạt động .
- Những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua sách báo , tranh ảnh ...
- Những hiểu biết về mặt xã hội : Tên nớc, quốc kỳ , thủ đô của các nớc bạn. - Su tầm tranh ảnh sách báo về nớc bạn.
- Tổ chức trình diễn trang phục về một vài nớc bạn trong khu vực . - Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hoá.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
- Tranh ảnh, sách báo, t liệu... - Các điệu múa, bài hát...
- GVCN nêu chủ đề hoạt động và phát động toàn lớp cùng tham gia. - Chia việc cho từng tổ sau đó trình bày theo nhóm đã phân công. - Luyện tập các bài hát , điệu múa của một số nớc bạn.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình.
IV/ Tiến trình hoạt động.
- các tổ trình bày kết quả của mình.
- Múa hát tập thể bài hát “ Trái đất này là của chúng mình”
- Trò chơi hỏi đáp : các tổ cử đại diện để trả lời các câu hỏi của ban giám khảo.
V/ Kết thúc hoạt động.
- GVCN nhận xét tham gia ý kiến của học sinh. có khen chê cụ thể.
...
Tuần 31 + 32 : hội vui học tập
Ngày soạn : Ngày dạy :
I/ Mục tiêu cần đạt
- Qua giờ học giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm bổ xung cho bài học trên lớp. tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập thiết thực phục vụ cho việc ôn tập và thi cử
- Có hứng thú học tập “ Học mà vui, vui mà học “
- rèn luyện kỹ năng, tác phong mạnh dạn , trình bày ý kiến trớc tập thể.
II/ Chuẩn bị .
- Những kiến thức của các môn học mà GV cần ôn tập để chuẩn bị cho thi học kỳ II. - Chuẩn bị các câu hỏi
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.