Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến chiều cao cây

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phun chế phẩm kali aba2 lên lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 30)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1.1.Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến chiều cao cây

Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản để phân biệt giống, là đặc tính di truyền, chịu tác động của ngoại cảnh. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến chiều cao của giống lạc L14 được trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến chiều cao cây của giống lạc L14

(Đơn vị: cm)

Công thức

Chiều cao cây (cm) Đợt 1 X±m Đợt 2 X±m Đợt 3 X±m Đối chứng 16,52 ± 0,39 18,97 ± 0,47 23,25 ± 0,34 Phun Kali ABA2

1 lần 17,12 ± 0,42 20,02 ± 0,39 23,62± 0,24 % so với ĐC 103,63% * 114,18% * 101,58% Phun Kali ABA2

2 lần 17,38 ± 0,73 21,15 ± 0,37 23,85 ± 0,39 % so với ĐC 105,25% * 100,56% 102,58% * Ghi chú: * cho biết sự sai khác giữa thí nghiệm vào đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy ≥ 95%.

Hình 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến chiều cao cây của giống lạc L14

Qua bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.1 cho thấy, sau khi phun chế phẩm Kali ABA2 chiều cao cây ở ô thí nghiệm có sự khác biệt rõ rệt so với ô đối chứng. Ở ô thí nghiệm chỉ phun Kali ABA2 1 lần chiều cao tăng: 3,63% - 14,18% so với đối chứng. Ở ô thí nghiệm phun Kali ABA2 2 lần chiều cao tăng từ 0,56% - 5,25% so với đối chứng. So sánh giữa hai lần phun ta thấy sự gia tăng chiều cao cây không có sự khác biệt lớn.

Kết quả sau hai lần phun cho thấy chế phẩm Kali ABA2 có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tăng trưởng chiều cao của giống lạc L14.

3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến số nhánh giống lạc L14

Khả năng phân nhánh của lạc là một trong những nhân tố có vai trò quan trọng tới năng suất của cây. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến số nhánh của giống lạc L14 được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.2. 0 5 10 15 20 25 30 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 cm thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến số nhánh của giống lạc L14

(Đơn vị: Số nhánh/cây)

Công thức Số nhánh trên cây

Đợt 1 X±m Đợt 2 X±m Đợt 3 X±m Đối chứng 7,9 ± 0,37 8,2 ± 0,23 9,13 ± 0,26 Phun Kali ABA2

1 lần 7,97 ± 0,27 8,37 ± 0,34 10,45 ± 0,32 % so với ĐC 100,89% 102,07% * 114,46% * Phun Kali ABA2

2 lần 9,2 ± 0,65 13,2 ± 0,72 13,45 ± 0,49 % so với ĐC 116,46% * 160,98% * 147,32% * Ghi chú: * cho biết sự sai khác giữa thí nghiệm vào đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy ≥ 95%.

Hình 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến số nhánh của giống lạc L14 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 số nhánh/cây thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

Phân tích kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 chúng tôi thấy:

- Phun chế phẩm Kali ABA2 1 lần khi cây được 5 lá thật số nhánh cây tương đương đối chứng, đợt 2 và đợt 3 số nhánh cây tăng từ 2,07% đến 14,46% so với đối chứng.

- Phun chế phẩm Kali ABA2 2 lần làm tăng rõ rệt khả năng phân nhánh của lạc, số nhánh/cây tăng từ 16,46% đến 60,98% so với đối chứng.

- So sánh giữa công thức phun 1 lần và phun 2 lần chúng tôi thấy số nhánh ở công thức phun 2 lần tăng rõ rệt hơn công thức phun 1 lần.

3.1.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến khả năng tích lũy sinh khối tươi, khô của thân và lá giống lạc L14 khối tươi, khô của thân và lá giống lạc L14

Tích lũy sinh khối của cây là kết quả tổng hợp các quá trình sinh lí trong suốt chu kì sống. Cân khối lượng tươi và khô của thân, lá cây lạc ở công thức TN và ĐC chúng tôi thu được kết quả trình bày ở bảng 3.3, bảng 3.4, hình 3.3, hình 3.4, hình 3.5 và hình 3.6.

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối tươi, khô của thân của giống lạc L14

(Đơn vị: gam/cây)

Công thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng tươi của thân (g/cây) Đợt 1 X±m Đợt 2 X±m Đợt 3 X±m Đối chứng 8,23 ± 1,18 10,67 ± 1,55 10,93 ± 0,69 Phun Kali ABA2

1 lần 11,12 ± 1,15 12,28 ± 3,02 12,84 ± 0,82 % so với ĐC 135,12 * 115,09 * 117,47 * Phun Kali ABA2

2 lần 11,54 ± 0,97 11,84 ± 0,82 14,81 ± 1,56 % so với ĐC 140,22 * 110,96 * 135,5 *

Công thức Khối lượng khô của thân (g/cây)

Đối chứng 6,64 ± 0,12 7,26 ± 0,2 7,96 ± 0,24 Phun Kali ABA2

1 lần 6,98 ± 0,14 7,34 ± 0,34 8,26 ± 0,2

% so với ĐC 105,12 * 101,10 103,77 *

Phun Kali ABA2

2 lần 7,05 ± 0,15 7,26 ± 0,34 8,46 ± 0,25

% so với ĐC 106,17 * 100,00 106,28 *

Ghi chú: * cho biết sự sai khác giữa thí nghiệm vào đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy ≥ 95%.

Hình 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối tươi của thân của giống lạc L14

Hình 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối khô của thân của giống lạc L14

Phân tích kết quả bảng 3.3 và hình 3.3 chúng tôi thấy:

- Chế phẩm Kali ABA2 dùng phun lên lá 1 lần ở cả 3 đợt lấy mẫu khối lượng tươi của thân đều cao hơn so với ĐC từ 15,09% đến 35,12%.

- Chế phẩm Kali ABA2 dùng phun lên lá 2 lần khối lượng tươi của thân cao hơn so với ĐC từ 10,96% đến 40,22%.

Tiếp tục phân tích bảng 3.3 và hình 3.4 chúng tôi thấy: Ở các công thức thí nghiệm khối lượng khô của thân đều tăng so với ĐC. Tuy nhiên tỷ lệ tăng

0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 g/cây thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 g/cây thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

ở các công thức thí nghiệm thấp hơn so với tỷ lệ tăng khối lương tươi (Trừ đợt lấy mẫu 2 khối lương khô của thân tương đương ĐC). Theo chúng tôi có thể chế phẩm Kali ABA2 đã tăng khả năng hút và tích luỹ nước tự do. Cụ thể:

- Phun chế phẩm 1 lần khối lượng khô tăng từ 3,77% đến 5,12% so với ĐC. - Phun chế phẩm 2 lần khối lượng khô tăng từ 6,17% đến 6,28% so với ĐC.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối tươi - khô của lá của giống lạc L14

(Đơn vị: gam/cây)

Công thức

Khối lượng tươi của lá (g/cây) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đợt 1 X±m Đợt 2 X±m Đợt 3 X±m Đối chứng 0,20 ± 0,01 0,21 ± 0,01 0,23 ± 0,015 Phun Kali ABA2

1 lần 0,22 ± 0,01 0,26 ± 0,015 0,30 ± 0,01

% so với ĐC 110 * 123,81 * 130,43 *

Phun Kali ABA2

2 lần 0,22 ± 0,01 0,28 ± 0,01 0,32 ± 0,01

% so với ĐC 110 * 133,33 * 139,13 *

Khối lượng khô của lá (g/cây)

Đối chứng 0,032 ±0,0025 0,036 ± 0,0056 0,047 ± 0,0042 Phun Kali ABA2

1 lần 0,035 ±0,0031 0,037 ± 0,003

0,048 ± 0,0037 % so với ĐC 109,38 * 102,78 * 102,13 * Phun Kali ABA2

2lần 0,035 ±0004 0,039 ± 0,002 0,049 ± 0,003 % so với ĐC 109,38 * 108,33 * 102,08 * Ghi chú: * cho biết sự sai khác giữa thí nghiệm vào đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy ≥ 95%.

Hình 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối tươi của lá của giống của lạc L14

Hình 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2

đến khả năng tích lũy sinh khối khô của lá của giống của lạc L14

Phân tích kết quả bảng 3.4 và hình 3.5 chúng tôi thấy:

- Chế phẩm Kali ABA2 dùng phun lên lá 1 lần ở cả 3 đợt lấy mẫu khối lượng tươi của lá đều cao hơn so với ĐC từ 10% đến 30,43%.

- Chế phẩm Kali ABA2 dùng phun lên lá 2 lần ở cả 3 đợt lấy mẫu khối lượng tươi của lá đều cao hơn so với ĐC từ 10% đến 39,13%.

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 g/cây thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 g/cây thời điểm Đối chứng

Phun Kali ABA2 1 lần Phun Kali ABA2 2 lần

Tiếp tục phân tích bảng 3.4 và hình 3.6 chúng tôi thấy: Ở các công thức thí nghiệm khối lượng khô của lá đều tăng so với ĐC. Tuy nhiên tỷ lệ tăng ở các công thức thí nghiệm thấp hơn so với tỷ lệ tăng khối lương tươi. Theo chúng tôi có thể chế phẩm Kali ABA2 đã tăng khả năng hút và tích luỹ nước tự do. Cụ thể:

- Phun chế phẩm 1 lần khối lượng khô của lá tăng từ 2,13% đến 9,38% so với ĐC.

- Phun chế phẩm 2 lần khối lượng khô của lá tăng từ 2,08% đến 9,38% so với ĐC.

3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất

Năng suất là kết quả tổng hợp các quá trình sinh lí trong cây và chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền của giống và các quá trình sinh lí trong cây) cũng như các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, nước… Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất thực tế được thể hiện qua bảng 3.5 và hình 3.7, hình 3.8.

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất giống lạc L14

Công thức

Năng suất (g/cây) Năng suất tươi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X±m

Năng suất khô X±m

Đối chứng 34,4 ± 0,11 10 ± 0,12 Phun Kali ABA2

1 lần 40,77 ± 0,21 12,33 ± 0,13 % so với ĐC 118,51 * 123,33 * Phun Kali ABA2

2 lần 47,5 ± 0,36 13,67 ± 0,14 % so với ĐC 138,08 * 136,67 * Ghi chú: * cho biết sự sai khác giữa thí nghiệm vào đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy ≥ 95%.

Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất tươi của giống lạc L14

Hình 3.8. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất khô của giống lạc L14

Từ bảng 3.5 và hình 3.7, hình 3.8 chúng tôi thấy: Phun chế phẩm Kali ABA2 1 lần và 2 lần đều làm tăng năng suất hạt tươi của lạc từ 18,51% (phun 1 lần) đến 38,08% (phun 2 lần) so với ĐC. Năng suất hạt khô cũng tăng từ

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Đối chứng Phun Kali ABA2 1 lần

Phun Kali ABA2 2 lần

g/cây

thời điểm

Năng suất tươi

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Đối chứng Phun Kali ABA2 1

lần Phun Kali ABA2 2 lần

g/cây

thời điểm

23,33% (phun 1 lần) đến 36,67% (phun 2 lần) so với ĐC. So sánh giữa phun 1 lần và phun 2 lần chúng tôi thấy sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun 2 lần có ảnh hưởng tốt hơn đến năng suất lạc.

3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế việc sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá giống lạc L14

Để đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Kali ABA2 và hiệu quả kinh tế đối với người sản xuất, chúng tôi tiến hành xác định phần khối lượng năng suất tăng và điều tra giá trị trên thị trường của 1 kg lạc để tính giá trị lợi nhuận dư ra nếu có, sau đó trừ đi các chi phi bỏ ra từ đó tính hiệu quả kinh tế và đưa ra lời khuyên đối với người nông dân về việc sử dụng chế phẩm trên. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế

khi sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá giống lạc L14

Công Thức

Thu nhập tăng (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ)

Lợi nhuận trên 360m2 (VNĐ) NSTT (Kg)/ 360m2 Năng suất tăng (Kg)/ 360m2 Giá 1kg (VNĐ) Tổng thu nhập tăng (VNĐ) Mua chế phẩm (VNĐ) Công phun (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ) ĐC 37,4 --- --- --- --- --- --- Phun Kali ABA2 1 lần 46,11 8,71 30.000 261.300 12.000 50.000 67.000 199.300 Phun Kali ABA2 2 lần 51,12 13,72 30.000 411.600 24.000 100.000 124000 287.600

Từ kết quả bảng 3.6 thấy rằng lợi nhuận thu được khi phun Kali ABA2 2 lần hiệu quả cao hơn so với phun 1 lần, cụ thể: Phun 1 lần là 199.300 (VNĐ)/360m2

còn phun 2 lần là 287.600 (VNĐ)/360m2. Với lợi nhuận này tuy không lớn nhưng đối với người nông dân lại có ý nghĩa khi tổng thu nhập từ nông nghiệp còn hạn chế. Nếu người nông dân có diện tích lớn hơn thì tổng thu nhập sẽ cao hơn. Do vậy, theo chúng tôi người nông dân có thể sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá 2 lần (lần 1 vào giai đoạn cây có 5 đến 6 lá thực và phun nhắc lại lần 2 sau lần 1 mười ngày) đối với giống lạc L14 để tăng hiệu quả kinh tế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kết luận

Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm phân bón lá Kali ABA2 đến các chỉ tiêu sinh lí, năng suất giống lạc L14 trên vùng đất Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Phun chế phẩm Kali ABA2 1 lần hay 2 lần đều có ảnh hưởng tốt đến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống lạc L14, cụ thể: Chiều cao cây, số nhánh/cây, khả năng tích lũy sinh khối tươi, khô của thân và lá ở các công thức TN đều cao hơn ĐC .

2. Phun chế phẩm Kali ABA2 1 lần hay 2 lần đều làm tăng năng suất hạt tươi từ 18,51% đến 23,33%, hạt khô từ 36,67% đến 38,08%.

3. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá cho giống lạc L14 có thể đạt từ 199.300 đến 287.600 VNĐ/360 m2.

4. Dùng chế phẩm Kali ABA2 phun 2 lần có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất tốt hơn 1 lần.

2. Kiến nghị

Do thời gian và qui mô thí nghiệm còn hạn chế vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu trên quy mô lớn hơn đối với cây lạc để có kết quả hoàn thiện hơn.

Người nông có thể sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá cho lạc 2 lần (lần 1 vào giai đoạn cây có 5 đến 6 lá thực và phun nhắc lại lần 2 sau lần 1 mười ngày) để cải thiện năng suất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Áng (1996), “Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 5, trang 76 - 79.

2. Nguyễn Thị Chinh (2009), Kĩ thuật thâm canh lạc năng suất cao, Nxb Nông nghiệp, trang 5 - 11.

3. Dương Hồng Dật (2007), Cây lạc và biện pháp thâm canh nâng cao hiệu quả sản xuất, Nxb Thanh Hóa.

4. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, Nxb Nông nghiệp.

5. Nguyễn Văn Đính (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội,

4, trang 122 - 126.

6. Nguyễn Văn Đính (2006), “Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3”, Tạp chí sinh học, 3 (28), trang 61 - 65.

7. Nguyễn Văn Đính (2008), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí và ảnh hưởng của KCl phun lên lá của một số giống khoai tây có năng suất khác trồng tại Vĩnh Phúc”, luận án Tiến sĩ sinh học.

8. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), “Ảnh hưởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất hai

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phun chế phẩm kali aba2 lên lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 30)